Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi một mặt phẳng nghiêng của con đê với phương nằm ngang người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ. Tính góc MOP biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC = 32o.
Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, ngta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ (OA vuông góc với AB).Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC=32độ.
Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ ( \(OA\perp AB\)). Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc \(\widehat{ABC}=32^0\)
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên
\(\widehat{ABC}+\widehat{C}_1=90^0\)
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có \(\widehat{MOP}=\widehat{C}_2=90^0\)
Nên \(\widehat{MOP}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{MOP}=32^0\)
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên ∠ABC + ∠BCA = 900
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có ∠COD + ∠OCD = 900
mà góc ∠BCA = ∠OCD ( 2 góc đối đỉnh)
Từ (1),(2),(3) ∠COD = ∠ABC mà ∠ABC= 320 . Nên ∠COD = 320
hay chính là ∠MOP =320
Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê và phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt hình vẽ OA vuông góc AB. Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC= 32 độ
Hình 12 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bới đường thẳng AB và phương nằm ngang AC, người ta làm như sau:
- Làm một thước chữ T như Hình 13;
- Đặt thước chữ T dọc theo cạnh AB như Hình 12, \(OE \bot AB\);
- Buộc một sợi dây vào chân O của thước chữ T và buộc một vật nặng vào đầu dây còn lại, sau đó thả vật nặng để sợi dây có phương thẳng đứng (trong xây dựng gọi là thả dây dọi);
- Tính góc BAC, biết rằng dây dọi OI tạo với trục OE của thước chữ T một góc 15°.
Trong tam giác OIE: \(\widehat{OIE} + \widehat{IOE} + 90^\circ = 180^\circ \).
Trong tam giác AIC: \(\widehat{AIC} + \widehat{IAC} + 90^\circ = 180^\circ \).
Mà \(\widehat{OIE}=\widehat{AIC}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow \widehat{IOE}=\widehat{IAC} \). Mà \(\widehat{IOE}=15^0\)
Vậy góc BAC bằng: \( 15^\circ \).
Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt phẳng nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ(OAAB). Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trụng BA một góc = 320
một tia sáng mặt trời nghiêng một góc 30 độ so với phương nằm ngang. dùng 1 gương phẳng hứng chùm tia sáng đó để chiếu xuống đáy giếng sâu, thẳng đứng và hẹp.
a) vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia phản xạ
b) tính góc nghiêng của mặt gương so với phương nằm ngang
một tia sáng mặt trời nghiêng một góc α=30 độ so với phương nằm ngang. dùng 1 gương phẳng hứng chùm tia sáng đó để chiếu xuống đáy giếng sâu, thẳng đứng và hẹp.
a) vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia phản xạ
b) tính góc nghiêng β của mặt gương so với phương nằm ngang
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng
A. 450 B. 600 C. 300 D. 900
phuong thang dung va mat nam ngang = 90o
goc toi + goc pxa = 30+90 = 120o
goc giua tia toi va guong = (180-120)/2 = 300
=> goc giua mat pxa va phuong nam ngang = 30+30 = 60o
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:
phuong thang dung va mat nam ngang = 90o
goc toi + goc pxa = 30+90 = 120o
goc giua tia toi va guong = (180-120)/2 = 300
=> goc giua mat pxa va phuong nam ngang = 30+30 = 60o