Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 14:32

Hai quả cầu kim loại va chạm với nhau không biến dạng và văng ra hai phía thì va chạm được coi là

A.va chạm mềm

B.va chạm không đàn hồi

C.Va chạm đàn hồi

D.va chạm lệch tâm

Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 15:19

Hai vật va chạm với nhau và sau khi va chạm chúng dính lại với nhau và chuyển động cùng vectơ vận tốc thì va chạm đó được coi là

A. va chạm đàn hồi.

B. va chạm mềm

C.va chạm cứng

D.va chạm lệch tâm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 17:17

Hướng dẫn

* Va chạm đàn hồi trực diện: Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau.

  Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 /  là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm,  là các giá trị đại số của chúng. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và chú ý rằng động năng của hệ bảo toàn ta được kết quả như sau:

v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2

* Va chạm mềm: Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm mềm với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta thu được kết quả sau:

Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 /  là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v 1 , v 1 / , v 2 , v 2 /  là các giá trị đại số của chúng thì:  v 1 / = v 2 / = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2

Trong va chạm mềm, động năng của hệ giảm đi một lượng, lượng này chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như nhiệt toả ra chẳng hạn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 13:24

Đáp án: D

Gọi khối lượng, vận tốc của hạt nhân và của nơtron sau va chạm là M, V, m, v.

Vì va chạm là đàn hồi nên động năng của hệ trường hợp này được bảo toàn.

Ta có:  MV + mv = mv0 (1);  (2) 

Giải hệ (1) và (2) ta tìm được: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 6:39

Đáp án: C

 Giải hệ:  và  . Đó là hạt đơton: .

Thư Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 1 2021 lúc 20:31

Rồi đề bài ko cho gì ngoài chữ và chữ à bạn :D Thôi còn đỡ chứ học vật lý lượng tử nhìn số rối mắt lắm, vẫn thích chữ hơn :(

Va chạm đàn hồi là sau khi va chạm 2 ủa cầu chuyển động ngược chiều nhau

Ta sẽ sử dụng bảo toàn động lượng và động năng

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\\\dfrac{1}{2}m_1v_1^2+\dfrac{1}{2}m_2v_2^2=\dfrac{1}{2}m_1v_1'^2+\dfrac{1}{2}m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1=m_1v_1'+m_2v_2'\\m_1v_1^2=m_1v_1'^2+m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\left(v_1-v_1'\right)=m_2v_2'\\m_1\left(v_1-v_1'\right)\left(v_1+v_1'\right)=m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_1.\dfrac{m_2v_2'}{m_1}.\left(v_1+v_1'\right)=m_2v_2'^2\)

\(\Leftrightarrow v_1+v_1'=v_2'\)

\(m_1\left(v_1-v_1'\right)=m_2v_2'\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{v_2'}{v_1-v_1'}=\dfrac{v_1+v_1'}{v_1-v_1'}\)

Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 19:13

Bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1+m_2v_2=5m_1\)

\(\Leftrightarrow0,3v_1+0,1v_2=1,5\)

\(\Leftrightarrow3v_1+v_2=15\left(1\right)\)

Bảo toàn động năng lượng ta có:

\(\dfrac{1}{2}m_1v^2_1+\dfrac{1}{2}m_2v^2_2=\dfrac{25}{2}m_1\)

\(\Leftrightarrow3v^2_1+v_2^2=75\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}3v_1+v_2=15\\3v_1^2+v^2_2=75\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=2,5m/s\\v_2=7,5m/s\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2018 lúc 11:00

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp :

-  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng

- Sử dung̣ hê ̣thức đôc̣ lâp̣ với thời gian của li đô ̣vàvâṇ tốc

Biên độ dao động ban đầu:

Cách giải:

Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng ĐL bảo toàn động lượng và động năng ta được:

Giải hệ ta được v = 2cm/s

Áp dụng hệ thức độ lập:

Vậy quãng đường đi được sau va chạm đến khi đổi chiều chuyển động là