Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị hồng diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 15:15

Đáp án A

Lê văn dũng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:18

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.

Vậy: M là Fe.

Linh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 17:15

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_n} = 2n_{R_2O_n} \Rightarrow \dfrac{15,9}{R + 35,5n} = 2.\dfrac{10,4}{2R + 16n}$

$\Rightarrow R = 44n$

 

Haya
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 21:32

Oxit kim loại M :  M2O3

$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$

2n M2O3 = n MCl3

<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)

<=> M = 27(Al)

Vậy kim loại M là Al

😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 21:38

M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)

nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2

=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)

=> MM=27

Vậy M là kim loại AL

 

Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
bùi bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 7:02

3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.

Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 7:03

2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH

A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2

Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M

Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60

Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca

Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 7:00

5) gọi nFe3O4=x ; nCuO=y (x;y>0)
Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O ( nhiệt độ )
x______4x
CuO+H2--->Cu+H2O (nhiệt độ)
y____y
từ giả thiết khử 31,2(g) hỗn hợp CuO và Fe3O4.Trong đó khối lượng Fe3O4 hơn khối lượng CuO là 15,2(g) => ta có hệ pt
{232x+80y=31.2
{232x-80y=15.2
giải ra => x=y=0.1
=>VH2=22.4(4x+y)=22.4(4*0.1+0.1)
=22.4*0.5=11.2l

Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:23

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 17:09

Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)

Chọn  nR= 1 mol

                           2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2
                           1                       →  0,5      0,5m
                           R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2 + nH2O
                            1                           1             n
Ta có:   n=3.0,5m
 n=1,5m    m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có:    (R + 96)=(R + 186). 0,6281  R=56   RFe.

Đáp án B