Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 6:06

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 2:32

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

Minh Lệ
Xem chi tiết
Sadboiz:((✓
15 tháng 7 2023 lúc 14:00

Lời giải:

Mỗi nguồn sóng tạo ra các vòng tròn đồng tâm. Các vòng tròn của 2 nguồn sóng đến gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Tại đó có những điểm dao động với biên độ cực đại và có những điểm dao động yếu hoặc không dao động.

Tịnh y
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 19:55

Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành 

PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
19 tháng 10 2016 lúc 13:03

Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.

4P + 502 -> 2P2O5

Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Bùi Khánh Vân
30 tháng 10 2016 lúc 10:37

là sao?

Tịnh y
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 19:56

Hiện tượng : Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Giải thích : Do kẽm phản ứng với HCl, sinh ra khí H2

PTHH : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 12:29

Tham khảo:
Giải thích: Muối sodium phenolate phản ứng với hydrochloric acid tạo thành phenol và sodium chlordie. Phenol không tan do đó chất lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp.
Phương trình: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:30

Muối C6H5ONa khi tác dụng thêm với Axit HCl sẽ tạo thành phenol và NaOH. Và vì phenol ko tan được nên chất lỏng trong ống nghiệm sẽ chia thành 2 lớp

\(C_6H_5ONa+HCl\rightarrow C_6H_5OH+NaCl\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 12:28

- Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ

- Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau của 2 màu xanh và đỏ.