Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:30

Chọn C.

Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.

Theo định luật II Niu-tơn:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 13:48

Linh Hoang
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

Noob T
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 21:24

Trọng lượng vật:

\(P=mg=10\cdot9=90N\)

Lực cản tác dụng lên vật:

\(F_c=20\%\cdot90=18N\)

Lực kéo:

\(F_k=F_c+m\cdot g=18+9\cdot10=108N\)

Võ Thu Uyên
Xem chi tiết
dat dat
15 tháng 12 2016 lúc 13:47

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2021 lúc 11:13

Trọng lượng vật:

 \(P=mg=9\cdot10=90N\)

Lực cản:\(F_c=20P=20\cdot90=1800N\)

Lực kéo: \(F_k=P+F_c=90+1800=1890N\)

Lực kéo này khá lớn nên mình đANG NGHI ĐỀ BÀI CÓ GÌ ĐÓ SAI.

Dii Dii
Xem chi tiết
Book of Demon
10 tháng 8 2018 lúc 10:02

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết