Giải các phương trình: 2x2 + 3 = 0
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
2x2 – 7x + 3 = 0
Phương trình bậc hai 2x2 – 7x + 3 = 0
Có: a = 2; b = -7; c = 3; Δ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.2.3 = 25 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và
a)Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
x – 2=0; ; ;2x2 + 3 = 0 ; 4– 0,2x = 0
b)Hãy giải các phương trình bậc nhất một ẩn có ở câu a) ?
a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0 (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
4-0,2x=0 (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}
Giải các phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ: x 2 - 2 x 2 – 2 x 2 + 4x – 3 = 0
Đặt m = x 2 – 2x
Ta có: x 2 - 2 x 2 – 2 x 2 + 4x – 3 = 0
⇔ x 2 - 2 x 2 – 2( x 2 – 2x) – 3 = 0
⇔ m 2 – 2m – 3 = 0
Phương trình m 2 – 2m – 3 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = -3 nên có dạng a – b + c = 0
Suy ra: m 1 = -1, m 2 = 3
Với m = -1 ta có: x 2 – 2x = -1 ⇔ x 2 – 2x + 1 = 0
Phương trình x 2 – 2x + 1 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = 1 nên có dạng a + b + c = 0
Suy ra: x 1 = x 2 = 1
Với m = 3 ta có: x 2 – 2x = 3 ⇔ x 2 – 2x – 3 = 0
Phương trình x 2 – 2x – 3 = 0 có hệ số a = 1, b = -2, c = -3 nên có dạng a – b + c = 0
Suy ra: x 1 = -1, x 2 = 3
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x 1 = 1, x 2 = -1, x 3 = 3
Giải các phương trình:
a) x + 1 3 x − 2 = 0 ; b) x 2 + 1 2 x − 5 = 0 ;
c) x 2 2 x − 3 − 9 2 x − 3 = 0 ; d) 2 x 2 − 3 x + 1 = 0 .
Giải các phương trình 3x4 + 2x2 - 1 = 0
3x4 + 2x2 – 1 = 0 (2)
Tập xác định : D = R.
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó phương trình (2) trở thành :
3t2 + 2t – 1 = 0 ⇔ (3t – 1)(t + 1) = 0
Hãy giải phương trình : 2 x 2 + 5 x + 2 = 0 theo các bước như ví dụ 3 trong bài học.
(Lưu ý: Các phần giải thích các bạn có thể không trình bày vào bài làm)
2 x 2 + 5 x + 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x = − 2
(Chuyển 2 sang vế phải)
(Tách thành và thêm bớt để vế trái thành bình phương).
Vậy phương trình có hai nghiệm
Hãy giải phương trình : 2x2 + 5x + 2 = 0 theo các bước như ví dụ 3 trong bài học.
(Lưu ý: Các phần giải thích các bạn có thể không trình bày vào bài làm)
2x2 + 5x + 2 = 0
⇔ 2x2 + 5x = -2 (Chuyển 2 sang vế phải)
(Tách thành và thêm bớt để vế trái thành bình phương).
Vậy phương trình có hai nghiệm
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích 2 x 2 + 3 2 -10 x 3 -15x =0
Ta có: 2 x 2 + 3 2 -10 x 3 -15x =0 ⇔ 2 x 2 + 3 2 - 5x(2 x 2 +3)=0
⇔ (2 x 2 +3)( 2 x 2 +3 - 5x) = 0 ⇔ (2 x 2 +3)( 2 x 2 - 5x +3)=0
Vì 2 x 2 ≥ 0 nên 2 x 2 +3 > 0
Suy ra : 2x2 - 5x +3=0
∆ = - 5 2 -4.2.3 =25 -24=1 > 0
∆ = 1 = 1
vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x1 = 3/2 ; x2 = 1
Giải các phương trình: 2 x 2 + x - 4 2 - 2 x - 1 2 = 0
(2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0
⇔ (2x2 + x – 4 – 2x + 1)(2x2 + x – 4 + 2x – 1) = 0
⇔ (2x2 – x – 3)(2x2 + 3x – 5) = 0
⇔ 2x2 – x – 3 = 0 (1)
hoặc 2x2 + 3x – 5 = 0 (2)
+ Giải (1): 2x2 – x – 3 = 0
Có a = 2; b = -1; c = -3 ⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 3/2.
+ Giải (2): 2x2 + 3x – 5 = 0
Có a = 2; b = 3; c = -5 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = c/a = -5/2.
Vậy phương trình có tập nghiệm