Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
24 tháng 5 2021 lúc 17:28

Tham khảo:

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa – “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đỗ Thanh Hải
24 tháng 5 2021 lúc 17:28

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

 

Sunn
24 tháng 5 2021 lúc 17:28

Tham khảo:

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa – “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

god
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 15:20

Câu 5: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 6: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 8: Nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của “các ông vua công nghiệp”. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Norad II
28 tháng 10 2021 lúc 15:26

5. Sai

6. Đúng

7. Sai

8. Đúng

Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

Chủ nghĩa đế quốc Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân. Vì Anh luôn đi chiếm các thuộc địa

Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Vì pháp cho các nước nghèo vay nặng lãi

Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Vì đức thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang; hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới

Mĩ là xứ sở của các "ông vua công nghiệp" vì đứng đầu các công ti khổng lồ là những ông vua như "vua dầu mỏ" Rốc-phe- lơ, "vua ô tô" Pho, "vua thép" Mooc-gan,...

Võ Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
8 tháng 1 2021 lúc 19:59

* Chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

* Chủ nghĩa đế quốc Pháp:

- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.

- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"

tick cho mk vs nha~~

Phạm Hương Diệu
Xem chi tiết
Nhoo Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
4 tháng 10 2017 lúc 10:10

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Võ Thu Uyên
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

Võ Thu Uyên
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

2. Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Cloudy Kiera
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
7 tháng 11 2021 lúc 9:36

+) Chủ nghĩa đế quốc thực dân

+) Vì

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đan Khánh
7 tháng 11 2021 lúc 9:36

Tham khảo:

Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Các đặc điểm đặc ́trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh.

Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là Chủ nghĩa đế quốc thực dân vì tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2017 lúc 7:28

Chọn A