Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số:
y = x (1)
y = 0,5x (2)
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm sô:
y = -2x (1)
y = 0,5x (2)
*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)
Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: M(1; -2)
Đồ thị hàm số y = -2x đi qua O và M
*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)
Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: N(2; 1)
Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và N.
Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = -x + 6 (3)
– Vẽ đồ thị y = 2x (1):
Cho x= 0 ⇒ y= 0 ta được O (0, 0)
Cho x= 2 ⇒ y = 4 ta được điểm (2; 4)
- Vẽ đồ thị y = 0,5x (2):
Cho x= 0 ⇒ y = 0 ta được O (0; 0)
Cho x = 4 ⇒ y = 2 ta được điểm (4; 2)
- Vẽ đồ thị y = -x + 6 (3):
Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0; 6)
Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6; 0)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=3x và y= -\(\frac{1}{3}\)x
b) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=0,5x và y= -2x
Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
- Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)
Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)
Nối A, D ta được đồ thị của (1).
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)
Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)
Nối B, E ta được đồ thị của (2).
1) Trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đồ thị các hàm số sau ; y=3x và y=x+2 2) tìm tọa độ giao điểm của đồ thị 3 hàm số vừa vẽ ở câu 1
2. PT hoành độ giao điểm: \(3x=x+2\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(1;3\right)\)
Vậy \(A\left(1;3\right)\) là giao 2 đths
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = x + 3 (1)
y = 2x + 3 (2)
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 . Ta có: A(0; 3 )
Cho y = 0 thì x + 3 = 0 => x = - 3 . Ta có: B(- 3 ; 0)
Cách tìm điểm có tung độ bằng 3 trên trục Oy:
- Dựng điểm M(1; 1). Ta có: OM = 2
- Dựng cung tròn tâm O bán kính OM cắt trục OX tại điểm có hoành độ bằng 2
- Dựng điểm N(1; 2 ). Ta có: ON = 3
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính ON cắt trục Oy tại A có tung độ 3 cắt tia đối của Ox tại B có hoành độ -3
Đồ thị của hàm số y = x + 3 là đường thẳng AB.
*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 . Ta có: A(0; 3 )
Cho y = 0 thì 2x + 3 = 0 => x = - 3 /2 . Ta có: C(- 3 /2 ; 0)
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng AC.
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
- Với hàm số y = x + 1:
Cho x = 0 => y = 1 ta được M(0; 1).
Cho y = 0 => x + 1 = 0 => x = -1 ta được B(-1; 0).
Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1.
- Với hàm số y = -x + 3:
Cho x = 0 => y = 3 ta được E(0; 3).
Cho y = 0 => -x + 3 = 0 => x = 3 ta được A(3; 0).
Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y=⅔x+3 ; y=-³/²x+2
Bảng giá trị:
x | -1 | 0 | 1 |
\(y=\dfrac{2}{3}x+3\) | \(\dfrac{7}{3}\) | 3 | \(\dfrac{11}{3}\) |
\(y=-\dfrac{3}{2}x+2\) | \(\dfrac{7}{2}\) | 2 | \(\dfrac{1}{2}\) |
Vẽ đồ thị:
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b