Rút gọn các biểu thức sau:
1 2 48 - 2 75 - 33 11 + 5 1 1 3
Rút gọn biểu thức sau:
1) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
2) \(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+2}-\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}\)
1) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10}{\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{-27+10}{\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{-17\sqrt{3}}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}-1-\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{2+2\sqrt{2}}=1\)
Rút gọn biểu thức sau: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\sqrt{\dfrac{4}{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10}{\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)
\(=-\dfrac{17\sqrt{3}}{3}\)
Ta có: \(B-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-3}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\)Vì x > 0 \(\Rightarrow2\sqrt{x}>0;3\left(\sqrt{x}+3\right)>0\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)
\(\Rightarrow B-\dfrac{1}{3}>0\Rightarrow B>\dfrac{1}{3}\)
Bài 6:Cho \(B=\left(\dfrac{x+3}{x-9}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\left(x>0;x\ne9\right)\)
a) Rút gọn B
b) Tính B khi \(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)
c) CMR \(B>\dfrac{1}{3}\)
Bài 7: Tính
1) \(\sqrt{12}-\sqrt{27}+18\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
2) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{8}+\sqrt{3}-1\right)\)
3) \(\dfrac{1}{\sqrt{5}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{5}+3}\)
Bài 8: Phân tích thành tích
1) \(x-\sqrt{x}-12\)
2) \(x-5\sqrt{x}+4\)
3) \(3x-5\sqrt{x}-8\)
4) \(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\sqrt{x}+1\)
5) \(x+3\left(\sqrt{x}+1\right)-1\)
6) \(\sqrt{x-1}-\sqrt{\sqrt{x-1}}\)
Bài 1: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
12/48; 49/140; 125/1000; 352/253; 75/300; 561/132
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a.36/18 và 11/33
b. 3/15; 33/44 và 2/8
c.82/72 ; 312/108 và 420/360
em muốn nhanh thì lần sau em tách câu hỏi ra chứ đừng hỏi nhiều trong một câu em nhé
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{12:12}{48:12}=\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{49}{140}\) = \(\dfrac{49:7}{140:7}\) = \(\dfrac{7}{20}\)
\(\dfrac{125}{1000}\) = \(\dfrac{125:125}{1000:125}\) = \(\dfrac{1}{8}\) \(\dfrac{352}{253}\) = \(\dfrac{352:11}{253:11}\)= \(\dfrac{32}{23}\)
\(\dfrac{75}{300}=\) \(\dfrac{75:75}{300:75}\) = \(\dfrac{1}{4}\) \(\dfrac{561}{132}\) = \(\dfrac{561:33}{132:33}\) = \(\dfrac{17}{4}\)
Rút gọn các phân số sau 16/36 72 / 120 39 / 13 / 145 36/108 35/84
Rút gọn các biểu thức sau a)√27-✓12+✓48-5✓3 b)5✓18-✓5+✓20+✓1 2 C)✓25:✓16=✓36:✓9 D)✓12+✓27-5✓3 E)2✓3-✓75+2✓12
a: \(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
Rút gọn các biểu thức: 75 + 48 - 300
Rút gọn các biểu thức:
a) \(A=\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
A= 1/2√48 -2√75 -√33/√11 +5√11/3 (mình không bấm hỗn số được)
= 2√3 - 10√3 -√3 +10/3.√3
=√3.(2-10-1+10/3)
= -17/3.√3
Bài 62 (trang 33 SGK Toán 9 Tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) $\dfrac{1}{2} \sqrt{48}-2 \sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5 \sqrt{1 \dfrac{1}{3}}$ ; b) $\sqrt{150}+\sqrt{1,6} \cdot \sqrt{60}+4,5 \cdot \sqrt{2 \dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}$ ;
c) $(\sqrt{28}-2 \sqrt{3}+\sqrt{7}) \sqrt{7}+\sqrt{84}$ ; d) $(\sqrt{6}+\sqrt{5})^{2}-\sqrt{120}$.
LG a
12√48−2√75−√33√11+5√1131248−275−3311+5113;
Phương pháp giải:
+ Cách đổi hỗn số ra phân số: abc=a.c+bcabc=a.c+bc.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
√A2.B=A√BA2.B=AB, nếu A≥0, B≥0A≥0, B≥0.
√A2.B=−A√BA2.B=−AB, nếu A<0, B≥0A<0, B≥0.
+ √ab=√a√bab=ab, với a≥0, b>0a≥0, b>0.
+ √a.√b=√aba.b=ab, với a, b≥0a, b≥0.
+ A√B=A√BBAB=ABB, với B>0B>0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
12√48−2√75−√33√11+5√1131248−275−3311+5113
=12√16.3−2√25.3−√3.11√11+5√1.3+13=1216.3−225.3−3.1111+51.3+13
=12√42.3−2√52.3−√3.√11√11+5√43=1242.3−252.3−3.1111+543
=12.4√3−2.5√3−√3+5√4√3=12.43−2.53−3+543
=42√3−10√3−√3+5√4.√3√3.√3=423−103−3+54.33.3
=2√3−10√3−√3+52√33=23−103−3+5233
=2√3−10√3−√3+10√33=23−103−3+1033
=(2−10−1+103)√3=(2−10−1+103)3
=−173√3=−1733.
LG b
√150+√1,6.√60+4,5.√223−√6;150+1,6.60+4,5.223−6;
Phương pháp giải:
+ Cách đổi hỗn số ra phân số: abc=a.c+bcabc=a.c+bc.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
√A2.B=A√BA2.B=AB, nếu A≥0, B≥0A≥0, B≥0.
√A2.B=−A√BA2.B=−AB, nếu A<0, B≥0A<0, B≥0.
+ √ab=√a√bab=ab, với a≥0, b>0a≥0, b>0.
+ √a.√b=√aba.b=ab, với a, b≥0a, b≥0.
+ A√B=A√BBAB=ABB, với B>0B>0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
√150+√1,6.√60+4,5.√223−√6150+1,6.60+4,5.223−6
=√25.6+√1,6.60+4,5.√2.3+23−√6=25.6+1,6.60+4,5.2.3+23−6
=√52.6+√1,6.(6.10)+4,5√83−√6=52.6+1,6.(6.10)+4,583−6
=5√6+√(1,6.10).6+4,5√8√3−√6=56+(1,6.10).6+4,583−6
=5√6+√16.6+4,5√8.√33−√6=56+16.6+4,58.33−6
=5√6+√42.6+4,5√8.33−√6=56+42.6+4,58.33−6
=5√6+4√6+4,5.√4.2.33−√6=56+46+4,5.4.2.33−6
=5√6+4√6+4,5.√22.63−√6=56+46+4,5.22.63−6
=5√6+4√6+4,5.2√63−√6=56+46+4,5.263−6
=5√6+4√6+9√63−√6=56+46+963−6
=5√6+4√6+3√6−√6=56+46+36−6
=(5+4+3−1)√6=11√6.=(5+4+3−1)6=116.
Cách 2: Ta biến đổi từng hạng tử rồi thay vào biểu thức ban đầu:
+ √150=√25.6=5√6150=25.6=56
+ √1,6.60=√1,6.(10.6)=√(1,6.10).6=√16.61,6.60=1,6.(10.6)=(1,6.10).6=16.6
=4√6=46
+ 4,5.√223=4,5.√2.3+23=4,5.√83=4,5√8.334,5.223=4,5.2.3+23=4,5.83=4,58.33
=4,5.√4.2.33=4,5.2.√63=9.√63=3√6.=4,5.4.2.33=4,5.2.63=9.63=36.
Do đó:
√150+√1,6.√60+4,5.√223−√6150+1,6.60+4,5.223−6
=5√6+4√6+3√6−√6=56+46+36−6
=(5+4+3−1)√6=11√6=(5+4+3−1)6=116
LG c
(√28−2√3+√7)√7+√84;(28−23+7)7+84;
Phương pháp giải:
+ Cách đổi hỗn số ra phân số: abc=a.c+bcabc=a.c+bc.
+ Hằng đẳng thức số 1: (a+b)2=a2+2ab+b2(a+b)2=a2+2ab+b2.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
√A2.B=A√BA2.B=AB, nếu A≥0, B≥0A≥0, B≥0.
√A2.B=−A√BA2.B=−AB, nếu A<0, B≥0A<0, B≥0.
+ √ab=√a√bab=ab, với a≥0, b>0a≥0, b>0.
+ √a.√b=√aba.b=ab, với a, b≥0a, b≥0.
+ A√B=A√BBAB=ABB, với B>0B>0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
=(√28−2√3+√7)√7+√84=(28−23+7)7+84
=(√4.7−2√3+√7)√7+√4.21=(4.7−23+7)7+4.21
=(√22.7−2√3+√7)√7+√22.21=(22.7−23+7)7+22.21
=(2√7−2√3+√7)√7+2√21=(27−23+7)7+221
=2√7.√7−2√3.√7+√7.√7+2√21=27.7−23.7+7.7+221
=2.(√7)2−2√3.7+(√7)2+2√21=2.(7)2−23.7+(7)2+221
=2.7−2√21+7+2√21=2.7−221+7+221
=14−2√21+7+2√21=14−221+7+221
=14+7=21=14+7=21.
LG d
(√6+√5)2−√120.(6+5)2−120.
Phương pháp giải:
+ Cách đổi hỗn số ra phân số: abc=a.c+bcabc=a.c+bc.
+ Hằng đẳng thức số 1: (a+b)2=a2+2ab+b2(a+b)2=a2+2ab+b2.
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
√A2.B=A√BA2.B=AB, nếu A≥0, B≥0A≥0, B≥0.
√A2.B=−A√BA2.B=−AB, nếu A<0, B≥0A<0, B≥0.
+ √a.√b=√aba.b=ab, với a, b≥0a, b≥0.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
(√6+√5)2−√120(6+5)2−120
=(√6)2+2.√6.√5+(√5)2−√4.30=(6)2+2.6.5+(5)2−4.30
=6+2√6.5+5−2√30=6+26.5+5−230
=6+2√30+5−2√30=6+5=11.=6+230+5−230=6+5=11.
-17√3/3 b) 11√6
c) 21 d) 11 C4:
Câu 1
Rút gọn biểu thức A = √24 + 2√54 - 2√96
Câu 2
Rút gọn biểu thức A = 3√48 + √75 - 2√108
Câu 3
Rút gọn biểu thức A = √18 - 2√50 + 3√8
Câu 4
Tính giá trị biểu thức A = √18 + 2√8 - \(\dfrac{1}{5}\)√50
Câu 5
Rút gọn biểu thức M = √20 - √45 + √5
Câu 6
Tính giá trị biểu thức A = √5.(√5-3) + √45
1.
A= \(2\sqrt{6}\) + \(6\sqrt{6}\) - \(8\sqrt{6}\)
A= 0
2.
A= \(12\sqrt{3}\) + \(5\sqrt{3}\) - \(12\sqrt{3}\)
A= 0
3.
A= \(3\sqrt{2}\) - \(10\sqrt{2}\) + \(6\sqrt{2}\)
A= -\(\sqrt{2}\)
4.
A= \(3\sqrt{2}\) + \(4\sqrt{2}\) - \(\sqrt{2}\)
A= \(6\sqrt{2}\)
5.
M= \(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) + \(\sqrt{5}\)
M= 0
6.
A= 5 - \(3\sqrt{5}\) + \(3\sqrt{5}\)
A= 5
This literally took me a while, pls sub :D
https://www.youtube.com/channel/UC4U1nfBvbS9y_Uu0UjsAyqA/featured
rút gọn biểu thức chứa căn số học
√27-2√3+2√48-3√75
\(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+8\sqrt{3}-15\sqrt{3}=-6\sqrt{3}\)
Ta có: \(\sqrt{27}-2\sqrt{3}+2\sqrt{48}-3\sqrt{75}\)
\(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+8\sqrt{3}-15\sqrt{3}\)
\(=-6\sqrt{3}\)
Bài 1 : (2 điểm) : Thực hiện phép tính và rút gọn các biểu thức sau :
a)A\(=-\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\sqrt{5}\)
b)\(B=\sqrt{48+\sqrt{5\dfrac{1}{3}+2\sqrt{75}-\sqrt[5]{1\dfrac{1}{3}}}}\)
\(A=-\dfrac{3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{5}\\ A=\dfrac{-6}{4}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{5}=\dfrac{-3\sqrt{5}}{10}\)