Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 12:36

Giải bài 33 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 33 trang 80 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 4 2017 lúc 12:20

Ta có = (so le trong) (1)

= (2)

( là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, chắn cung AB, là góc nội tiếp chắn cung AB)

Từ (1) và (2) suy ra:

= (3)

Xét hai tam giác AMN và ACB. chúng có:

chung

=

Vậy ∆AMN ~ ∆ACB, từ đó = , suy ra AB. AM = AC . AN

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Chôm Chôm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2019 lúc 2:25

Chứng minh được ∆AMN:∆ACB (g.g) => ĐPCM

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 22:37

Xét ΔANM và ΔABC có

góc ANM=góc ABC(=1/2sđ cung AC)

góc NAM chung

=>ΔANM đồng dạng với ΔABC

=>AN/AB=AM/AC

=>AN*AC=AB*AM

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
lac2
16 tháng 1 2023 lúc 16:22

kẻ OI vuông góc với AB tại I, OK vuông góc với AC tại k

p là giao điểm của MN và OA

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 22:45

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Xét ΔABC có

O là trung điểm của BC

OD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

b:

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OD là đường trung tuyến

nên OD\(\perp\)AB

=>OE\(\perp\)AB tại D

 ΔOAB cân tại O

mà OE là đường cao(OE\(\perp\)AB tại D

nên OE là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\)

Xét ΔOBE và ΔOAE có

OB=OA

\(\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)

OE chung

Do đó: ΔOBE=ΔOAE

=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OAE}=90^0\)

=>EA là tiếp tuyến của (O)

c:Ta có: OE\(\perp\)AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: OE//AC

Xét ΔFBC có

O là trung điểm của BC

OE//FC

Do đó: E là trung điểm của BF

Nhuyền Vũ
Xem chi tiết