Cho hai điện trở R 1 và R 2 . Hãy chứng minh rằng:
Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: Q 1 Q 2 = R 2 R 1
Hãy chứng minh rằng, nếu đoạn mạch chỉ có điện trở R (đoạn mạch thuần điện trở) thì nhiệt lượng đoạn mạch toả ra khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
\(Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}t\) (25.3)
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
Cho đoạn mạch điện gồm một nguồn điện ξ = 12V, r = 0,5Ω nối tiếp với một điện trở R = 5,5Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là ̶ 6V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là I bằng
A. 0,75A.
B. 2A.
C. 1A.
D. 0,5A.
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Cho hai điện trở R = 30 ôm, R = 20 ôm mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 48V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua các điện trở.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)
\(U=U1=U2=48V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=48:12=4A\\I1=U1:R1=48:30=1,6A\\I2=U2:R2=48:20=2,4A\end{matrix}\right.\)
1.Cho điện trở R = 40Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 16V.
a)Tính cường độ dòng điện chạy qua R?
b)Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm 0,3A so với ban đầu thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
1.a , \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{40}=0,4A\)
b.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{16}{U2}=\dfrac{0,4}{0,1}\Rightarrow U2=4V\)
a) I = \(\dfrac{U}{R}\) = \(\dfrac{16}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) = 0,4 (A)
b) Khi I giảm đi 0,3 so với ban đầu
=> I' = 0,4 - 0,3 = 0,1 A
=> U' = I' * R = 0,1 * 40 = 4 (V)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là gì?
Do R1ntR2
\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)
\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)
Bài 2:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)
Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{IR1}{IR2}=\dfrac{R1}{1,5R1}\)
\(\Rightarrow U2=1,5.U1=1,5.3=4,5V\)
Cường độ dòng điện qua nó: \(I=U:R=3:12=0,25A\)
Câu 02: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 2,4V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này và cường độ dòng điện qua điện trở R1?
Điện trở tương đương: \(R=U:I=2,4:0,12=20\Omega\)
\(I=I1=I2=0,12A\left(R1ntR2\right)\)
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hai đầu mạch là u. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha 0,5π so với u.
B. nhanh pha 0,25π so với u.
C. chậm pha 0,5π so với u.
D. chậm pha 0,25π so với u.
Đáp án B
+ Mạch có tính dung kháng và ZC = R => dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc 0,25π rad.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hai đầu mạch là u. Nếu dung kháng Z C = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha 0 , 5 π so với u
B. nhanh pha 0 , 25 π so với u
C. chậm pha 0 , 5 π so với u
D. chậm pha 0 , 25 π so với u
Đáp án B
+ Mạch có tính dung kháng và Z C = R → dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc 0 , 25 π rad .
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Nếu dung kháng Z C = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. sớm pha 0,25π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
B. sớm pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
C. trễ pha 0,25π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
D. trễ pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch