Cho điện trở R = 15Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu?
Cho hai điện trở R 1 và R 2 , biết R 2 = 3 R 1 và R 1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
A. 2A
B. 2,5A
C. 4A
D. 0,4A
Đáp án A
Ta có R 2 = 3 R 1 = 45 Ω . Điện trở mạch là R = R 1 + R 2 = 15 + 45 = 60 Ω .
Cường độ dòng điện I = U/R = 120/60 = 2A
1) khi mắc điện trở R= 25 (ôm), vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
2) một bóng đèn lúc thấp sáng có điện trở 15 (ôm) và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thấp sáng có điện trở là 57A. hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là bao nhiêu ?
1) Cường độ dòng điện là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:
\(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\)
1) Cường độ dòng điện là:
R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)
Khi mắc hiệu điện thế R vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I. Khi giảm hiệu điện thế 5 lần thì cường độ dòng điện qua R là 80mA.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b)Cường độ dòng điện ban đầu chạy qua dây là bao nhiêu?
\(80mA=0,08\left(A\right)\)
\(U_2=\dfrac{U_1}{5}=\dfrac{15}{5}=3\left(V\right)\Rightarrow R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,08}=37,5\left(\Omega\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{15}{37,5}=0,4\left(A\right)\)
Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở này lên thành 8V thì trị số của điện trở này có thay đổi không? Trị số của nó khi đó là bao nhiêu? Dòng điện đi qua nó khi có cường độ là bao nhiêu?
Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là 8V thì điện trở lúc này không thay đổi do điện trở chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và vật liệu làm điện trở → R 2 = 40Ω
Cường độ dòng điện qua R:
Khi hiệu điện trở 2 đầu dây dân là 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 1A để cường độ dòng điện chạy qua nó giảm đi 0,2A thì cần mắc hiệu điện trở bằng bao nhiêu
cường độ dòng điện khi giảm là:
\(I_G=I-I_g=1-0,2=0,8A\)
Điện trở cần mắc là:
\(R=\dfrac{U}{I_G}=\dfrac{6}{0,8}=7,5\Omega\)
Câu 1: Cho điện trở R= 10Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 5V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
A. 50(A) B. 0,5(A) C.2(A) D. 5(A)
Dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng:
A. U=6,3V B.U=15V C. U=10,5V D, Một kết quả khác
Ta có: \(U=I\cdot R\)
Cường độ dòng điện mới:
\(I'=I+0,3\left(A\right)\)
Hiệu điện thế mới:
\(U'=I\cdot R=\left(I+0,3\right)\cdot R=IR+0,3R=U+0,3R=6+0,3R\)
Điện trở là bao nhiêu thì thế vào nhé đề ko có ?
Cho điện trở R = 15Ω. Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A.
Khi đó hiệu điện thế là: U = I × R = 0,7 × 15 = 10,5V.
Cường độ dòng điện chạy qua một đây dẫn là 0,5A khi nó mắc vào hiệu điện thế là 6V . Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng thêm 1,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này phải bằng bao nhiêu?
Ta có: \(\dfrac{U}{A}=\dfrac{U'}{A'}=\dfrac{U'}{A+1,5}\Leftrightarrow U'=\dfrac{U.\left(A+1,5\right)}{A}=\dfrac{6.2}{0,5}=24V\)