Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Dương No Pro
5 tháng 11 2020 lúc 20:01

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
minh hien
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
26 tháng 9 2017 lúc 22:37

1) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 11 bằng 2 cách.

C1: A = {8; 9; 10}

C2: A = {x \(\in\) N/ 7 < x < 11}

b) Cho B = { a, b, c, d } . Viết các tập hợp con của B sao cho mỗi tập hợp con có 2 phần tử.

Các tập hợp con của B có 2 phần tử là: {a, b} ; {a, c} ; {a, d} ; {b, c} ; {b,d} ; {c, d}.

2) Tìm x:

a) 128 - ( x + 5 ) = 23

x + 5 = 128 - 23

x + 5 = 105

x = 105 - 5

x = 100.

b) ( 15 + x ) : 3 = 315 : 312

( 15 + x ) : 3 = 33

( 15 + x ) : 3 = 27

15 + x = 27 . 3

15 + x = 81

x = 81 - 15

x = 66.

c) ( x + 5 ) - 90 = 235

x + 5 = 235 + 90

x + 5 = 325

x = 325 - 5

x = 320.

3) Tính nhanh

A = 15 + 22 + 29 +...+ 127 + 134

A = (134 + 15) . [(134 - 15) : 7 + 1)] : 2

A = 149 . [119 : 7 + 1] : 2

A = 149 . [17 + 1] : 2

A = 149 . 18 : 2

A = 2682 : 2

A = 1341.

kuroba kaito
26 tháng 9 2017 lúc 22:38

bai 2

a) 128-(x+5)=23

=>(x+5)=128-23

=> x+5=105

=>x=100

b (15+x)\(\div\) 3=315:312

=>(15+x):3=33

=> 15+x=33.3

=> 15+x=81

=> x=81-15=66

c(x+5)-90=235

=> x+5=235+90

=>x+5=325

=>x=325-5=320

2. Ngô Hà Anh Lớp 6A2
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 11 2021 lúc 6:30

A

Ngô Minh Đức
25 tháng 11 2021 lúc 6:34

C

Trần Quang Phúc
25 tháng 11 2021 lúc 6:48

c

Nguyễn Phú Hoàng Long
Xem chi tiết
Lionel Messi
30 tháng 3 2016 lúc 20:56

gffghhhhj

Nguyễn Phú Hoàng Long
30 tháng 3 2016 lúc 20:58

điên à

Lionel Messi
30 tháng 3 2016 lúc 20:59

bo dang dien day

Trần Nguyễn Xuân Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:01

Bài 1:

\(a,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)=3\left(2+...+2^{2009}\right)⋮3\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{2008}\right)=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

\(b,\left(\text{sửa lại đề}\right)B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\\ B=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3+3^2\right)\left(3+...+3^{2008}\right)=13\left(3+...+3^{2008}\right)⋮13\)

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:05

Bài 2:

\(a,\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2012}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-2^2-...-2^{2011}\\ \Rightarrow A=2^{2012}-1>2^{2011}-1=B\\ b,A=\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)=2020^2-2020+2020-1=2020^2-1< B\)

Lê Văn Trường
25 tháng 12 2021 lúc 20:18

đúng rùi

Khách vãng lai đã xóa
Loan Hà
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
19 tháng 7 2018 lúc 11:44

a) (x+22) chia hết cho (x+3)

==> x+3+18 chia hết cho (x+3)

Vì x+3 chia hết cho x+3

Nên 18 chia hết cho x+3

==> x+3 € Ư(18)

==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}

TH1: x+3=1

.......

TH2: x+3=—1

.....

TH3: x+3=2

......

TH4:

TH5:

TH6:

TH7:

TH8:

TH9:

TH10:

Vậy x€{...}

Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu

b)(x—5) € Ư(17)

==> (x—5)€{1;—1;17;—17}

TH1: x—5=1

....

TH2: x—5=—1

...

TH3: x—5=17

...

TH4: x—5=—17

... 

Vậy x€{...}

Anh Huỳnh
19 tháng 7 2018 lúc 11:46

a) x+3+19 chia hết cho x+3

==> 19 chia hết cho x+3

x+3€{1;—1;19;—19}

Rồi tìm ra các trường hợp nha

Xl mình nhầm

afaesda
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 22:50

a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)

b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)

c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)

\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)

d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)

\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)

Kiều Vũ Linh
12 tháng 9 2023 lúc 7:34

Câu c viết như thế này mới đúng nè em

C = ℕ

d) Có 2 cách viết như vầy:

D = {18; 19; 20; 21; 22}

Hoặc D = {x ∈ ℕ | 17 < x < 23}

Hann LinGNguyen
Xem chi tiết
33.ĐỖTHỊ KIM OANH 6A8
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 22:32

B

Minh Hồng
12 tháng 11 2021 lúc 22:32

câu 30 : B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 11 2021 lúc 22:34

30 B