Quãng đường của vật rơi tự do tỉ lệ với thời gian theo
A. hàm bậc 2
B. hàm bậc nhất
C. không phụ thuộc vào thời gian
D. hàm căn bậc 2
Câu nào sai ?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc là đại lượng không đổi.
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình động lực học của giao động điều hòa? Biết x’ và x’’ lần lượt là đạo hàm bậc nhất và bậc 2 của x theo thời gian
A. x’’ + 4x – 1 = 0
B. x’’ – 5x = 0
C. x’’ = -5x
D. x’’ - 4x – 1 = 0
Đáp án: C
Phương trình động lực học của dao động điều hòa có dạng x’’ = - ω2x
Cước điện thoại y (nghìn đồng) là số tiền mà người sử dụng điện thoại cần trả hàng tháng, nó phụ thuộc vào lượng thời gian gọi x (phút) của người đó trong tháng. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y=ax+b. Hãy tìm a,b biết rằng nhà bạn Nam trong tháng 5 đã gọi 100 phút với số tiền là 40 nghìn đồng và trong tháng 6 đã gọi 40 phút với số tiền là 28 nghìn đồng.
Theo đề, ta có: (d) đi qua A(100;40000) và B(40;28000)
Do đó, ta có hệ phương trình:
100a+b=40000 và 40a+b=280000
=>60a=12000 và 100a+b=40000
=>a=1200/6=2000 và b=-160000
Cước điện thoại y (nghìn đồng) là số tiền mà người sử dụng điện thoại cần trả hàng tháng, nó phụ thuộc vào lượng thời gian gọi x (phút) của người đó trong tháng. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết rằng nhà bạn An trong tháng 5 đã gọi 100 phút với số tiền là 40 nghìn đồng và trong tháng 6 đã gọi 40 phút với số tiền là 28 nghìn đồng. Hãy tìm a, b
Ta có: \(y=ax+b_{\left(1\right)}\)
Trong tháng 5: x = 100 phút; y = 40 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow40000=100a+b_{\left(2\right)}\)
Trong tháng 6: x = 40 phút; y = 28 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow28000=40a+b_{\left(3\right)}\)
Từ (2) và (3), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}40000=100a+b\\28000=40a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=200\\b=20000\end{matrix}\right.\)
Vậy .............
Trong các hám số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a,b của các hàm số đã cho a)y =2x +1 b) y =-2x c) y=x² +1 d) y= căn bậc hai của 2 (x-1)
a: Đây là hàm số bậc nhất
a=2; b=1
Câu 1. Một vật chuyển động với vận tốc theo quy luật của hàm số bậc hai v=-t2+12t với t (giây) là quãng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và v là vận tốc của vật (mét). Trong 9 giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu?Câu 2. Gọi là tập hợp tất các giá trị thực của tham số để đường thẳng (d): y=mx cắt parabol (P):y=-x2+2x+3 tại hai điểm phân biệt A và B và sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng (\(\Delta\)): y=x-3. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)*x + m
a) Tìm m để đồ thị của hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là căn bậc hai của 2
b) Tìm m để đồ thị trên cắt trục tung tại điểm có tung độ là căn bậc hai của 4-2 căn 3
c) chứng minh đồ thị hàm số trên luôn đi qua một điểm cố định với mội m thuộc R
Cho hàm số bậc nhất y = (2 - a)x + a (d). Biết đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm M(3;1).
a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b) Điểm A(-1;3) có thuộc (d) không?
c) Viết phương trình đường thẳng (d') biết (d') song song với (d) và đi qua trung điểm đoạn MN, biết N(-1;5).
Lời giải:
a. Vì $(d)$ đi qua $M(3;1)$ nên:
$y_M=(2-a)x_M+a$
$\Leftrightarrow 1=(2-a).3+a\Rightarrow a=2,5$
Khi đó: $y=(2-2,5)x+2,5=-0,5x+2,5$
Vì $-0,5<0$ nên hàm nghịch biến trên R.
b.
$y_A=3$
$-0,5x_A+2,5=-0,5.(-1)+2,5=3$
$\Rightarrow y_A=-0,5x_A+2,5$ nên điểm $A\in (d)$
c. Gọi PTĐT $(d')$ là: $y=mx+n$ với $m,n$ là số thực
$(d')\parallel (d)$ nên $m=-0,5$
$M(3;1), N(-1,5)\Rightarrow$ tọa độ trung điểm $I$ của $MN$ là:
$(\frac{3-1}{2}; \frac{1+5}{2})=(1,3)$
$(d')$ đi qua $(1,3)$ nên:
$3=m.1+n\Rightarrow m+n=3\Rightarrow n=3-m=3-(-0,5)=3,5$
Vậy PTĐT $(d')$ là: $y=-0,5x+3,5$