Cho hệ vật như hình vẽ:
Biết m 1 = 2 m 2 . Lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Khối lượng của m 2 có giá trị là:
A. 2kg
B. 4kg
C. 1,5kg
D. 3kg
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 kg; m 2 =1 kg; m 3 = 3 kg; F = 18 N, . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N và 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N.
C. 6,5 N và 5,3 N.
D. 4,2 N và 6 N.
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 1 k g ; m 3 = 3 k g ; F = 18 N , α = 30 ° . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N v à 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N
C. 6,5 N và 5,3 N
D. 4,2 N và 6 N
Đáp án A
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Trong cơ hệ như hình bên khối lượng của hai vật là m 1 = 200 g , m 2 = 300 g , hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là μ t = 0 , 2 . Tính lực căng của dây khi hai vật đang chuyển động. Lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 1,41 N.
B. 1,83 N.
C. 2,5 N.
D. 2,34 N.
Cơ hệ như hình vẽ, vật có khối lượng m = 500 g , α = 45 ° , dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ n = 0 , 5 . Tính lực căng dây T, g = 9 , 8 m / s 2
A. 1,41 N.
B. 1,73 N.
C. 2,5 N.
D. 2,34 N.
Cho hệ cơ như hình vẽ bên.
Biết rằng m 1 = 500 g , m 2 = 1 k g , hệ số lực ma sát giữa các vật với mặt sàn là μ 1 = μ 2 = μ = 0 , 2. Lực kéo có độ lớn F = 20N, α = 30 o , lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 Tính lực căng của dây.
A. 2,44 N
B. 4,44 N.
C. 4,84 N.
D. 6,44 N.
Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton cho từng vật ta được:
⇒ a = 10. c o s 30 0 − 0 , 2 0 , 5.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 2.1.10 0 , 5 + 1 = 4 , 44 m / s 2
Cho hệ cơ như hình vẽ.
Biết m 1 = 1 k g ; α = 30 0 , m 2 = 5 k g , bỏ qua ma sát giữa vật m 2 và mặt phẳng nghiêng. Tính lực căng của sợ dây. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối. Coi dây không dãn trong quá trình vật chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2
A. 12,5 N.
B. 10,5 N.
C. 7,5 N.
D. 10 N.
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10 m / s 2 . Cho α = 30 ° ; β = 60 ° . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N
Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng của dây AB và lực căng của dây AC có độ lớn lần lượt là T 1 = 120 N , T 2 = 60 N và α 1 + α 2 = 75 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng của vật xấp xỉ bằng
A. 10,78 kg
B. 14,74 kg
C. 18,43 kg
D. 12,25 kg
Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng của dây AB và lực căng của dây AC có độ lớn lần lượt là T 1 = 120 N , T 2 = 60 N và α 1 + α 2 = 75 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng của vật xấp xỉ bằng
A. 10,78 kg
B. 14,74 kg
C. 18,43 kg
D. 12,25 kg
Cho hệ như hình vẽ: m 1 = 5 k g , m 2 = 2 k g ; α = 30 0 ; hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là μ = 0 , 1 . Lực căng của dây và lực nén lên trục ròng rọc lần lượt là? Cho dây không dãn và g=10m/ s 2
A. 21,92N, 38N
B. 23,92N, 20N
C. 20,92N, 40N
D. 22,92N, 60N
Chọn đáp án A
Ta có
Vì nên vật một đi xuống vật hai đi lên
Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động
Đối với vật một:
Theo định luật II Newton
Chiếu Ox
(1)
Chiếu Oy:
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có: (*)
Đối với vật hai
(**)
Vì dây không dãn nên ta có
Lấy ( * ) cộng ( **) ta có:
Suy ra a=0,09
Lực nén vào dòng dọc: