Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 7 2016 lúc 13:04

Fe3O4 + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 

Fe(+8/3) -1e --> 3Fe3+ 
N+5 + (5x-2y) --> NxOy ( vì hóa trị Oy là -2y => hóa trị Nx là 2y/x) 
Từ pt thăng bằng electron bạn thế ngược lên pt pứ: Hay đơn giản 3*(5x -2y)Fe(NO3)3 + NxOy ( vì chỉ cần tìm hệ số của N). Nhân vào hệ số của nitơ ta đc: 45x -18y + x =46x -18y ( là hệ số của HNO3) 

Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2016 lúc 13:04

x\overset{+5}{N}\rightarrow x\overset{+\frac{2y}{x}}{N}+ (5x-2y)e

Ta được phương trình phản ứng
(5x-2y) Fe3O4 +(46x-18y) HNO3 ->(15x-6y) Fe(NO3)3 + NxOy +(23x-9y) H2O
Vậy chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2017 lúc 3:01

Đáp án B.

FeS2 + 8HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là = 1 + 8+ 1+ 2+ 5 + 2= 19

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2017 lúc 10:04

Đáp án D.

Ta có :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2017 lúc 2:50

Đáp án C

Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi:

F e + 8 / 3 3 O 4 + H N + 5 O 3 → F e + 3 ( N O 3 ) 3 + N + 2 O + H 2 O

Các quá trình nhường, nhận electron:

=> Tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa : số phân tử bị khử = 3: l

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 7:37

Đáp án đúng : C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 5:52

Đáp án : C

Số phân tử bị oxi hóa là Fe3O4 và phân tử bị khử là HNO3 ( đúng bằng số NO )

3Fe3O4 + 10HNO3 -> 9Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

=> oxi hóa : khử = 3 : 1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2019 lúc 7:55

Đáp án A.

Ta có các quá trình :

Số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là 1

 

Fe3O4 là chất bị oxi hóa, HNO3 vừa là môi trường vừa là chất bị khử.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 17:18

Chọn C

46x-18y

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 17:04

Đáp án A

Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:

F e + 2 ( O H ) 2 + H N + 5 O 3 - > F e + 3 ( N O 3 ) 3 + N x + 2 y / x O y + H 2 O

Các quá trình nhường, nhận electron:

Phương trình cân bằng:

( 5 x - 2 y ) F e ( O H ) 2 + ( 16 x - 6 y ) H N O 3 → ( 5 x - 2 y ) F e ( N O 3 ) 3 + N x O y + ( 13 x - 5 y ) H 2 O

Tổng hệ số tối giản của chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng = (5x - 2y) + (l6x - 6y) + (5x - 2y) + 1 + (13x - 5y) = 39x – l5y + 1