Đáp án C
Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi:
F e + 8 / 3 3 O 4 + H N + 5 O 3 → F e + 3 ( N O 3 ) 3 + N + 2 O + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
=> Tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa : số phân tử bị khử = 3: l
Đáp án C
Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi:
F e + 8 / 3 3 O 4 + H N + 5 O 3 → F e + 3 ( N O 3 ) 3 + N + 2 O + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
=> Tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa : số phân tử bị khử = 3: l
Cho sơ đồ phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe ( NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
A. 28 : 3.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 3: 28.
Cho sơ đồ phản ứng: F e 3 O 4 + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là :
A. 3:1
B. 28:3
C. 3:28
D. 1:3
Cho sơ đồ phản ứng :
Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?
A. 3, 14, 9, 1, 7
B. 3, 28, 9, 1, 14
C. 3, 26, 9, 2, 13
D. 2, 28, 6, 1, 16
Cho sơ đồ phản ứng :
H 2 SO 4 (đặc nóng) + Fe → Fe 2 SO 4 3 + H 2 O + SO 2
Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 tạo muối trong PTHH của phản ứng trên là
A. 6 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 3 và 3.
Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Chọn đáp án đúng.
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCO 3 + HNO 3 → Fe ( NO 3 ) 3 + NO + CO 2 + H 2 O
Tỉ lệ số phân tử HNO 3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO 3 là môi trường trong phản ứng là
A. 8 : 1.
B. 1 : 9.
C. 1 : 8.
D. 9 : 1.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.