Cho tập hợp A = {x ∈ N/x là ước chung của 36 và 120}. Các phần tử của tập A là:
A. A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12
B. A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12
C. A = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12
D. A = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12
Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là
A. {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B. {1; 2; 3; 4; 6}.
C. {0; 1; 2; 3; 4; 6}.
D. {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Đáp án: D
Ước chung của 24 và 36 là { ±1; ±2; ±3;±4; ±6; ±12}. Mà x ∈ Z nên N = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Cho A là tập hợp các ước của 26, B là tập hợp các ước của 39, C là tập hợp gồm các phần tử chung của A; B. Tìm tập hợp C
A. { 1; 2; 3; 13; 26; 39}
B. { 1 }
C. { 1; 13 }
D. { 1; 13; 39 }
`A={1;2;13;26}`
`B={1;3;13;39}`
`=>C={1;13}`
`->\bb C`
Cho
A = { n ∈ N | n là ước của 12}
B = { n ∈ N | n là ước của 18}
Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Cho tập hợp A = { x thuộc N / 24 < x < 36 }
a, Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b, Tính số phần tử của tập hợp A
c, Viết tập hợp tất cả các phần tử của tập hợp A mà chia hết cho cả 5 và 2.
Liệt kê các phần tử của tập hợp
C= {x là số nguyên | x là ước chung của n(n + 1)/2 và 2n + 1 }
Cho tập hợp : A = ( x \(\in\) N / x là ước của 12 )
B = ( y \(\in\) N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.
Cho tập hợp : A = ( x \(\in\) N / x là ước của 12 )
B = ( y \(\in\) N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.
a) A={1;2;3;4;6;12}
B={3;6;9;12;15;18}
b)M = { 3;6;12}
C) TỰ LÀM
TICK MK MHA
Cho tập hợp : A = ( x \(\in\) N / x là ước của 12 )
B = ( y \(\in\) N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.