Cho hai tập hợp A = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 , B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 . Tập hợp (A\B) ∩ (B\A) bằng:
A. {5}
B. {2;3;4;5;6}
C. {1;2}
D. ∅
a)Viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
b)Viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
c)Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B ( Tập giao của hai tập hợp là tập các
phần tử chung của cả hai tập hợp)
\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)
\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)
\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Cho
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Câu 2. (1,0 điểm).
a/ Cho hai tập hợp A = {1;3;5;8}, B={3;5;7;9). Xác định tập hợp AUB; AVB
b/ Tìm a nguyên thuộc [-2023; 2023] Cho biết [3;12)\(-∞;a) = 0.
a: A={1;3;5;8}
B={3;5;7;9}
\(A\cap B=\left\{3;5\right\}\)
\(A\cup B=\left\{1;3;5;8;7;9\right\}\)
Gọi :
A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
a) Tìm các phần tử của B hợp C, A giao C, B giao C.
b) Hãy xác định tập hợp A hợp B, A giao B.
c) Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
Cho hai tập hợp A = {0; 2} và B = {0; 1; 2; 3; 4}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn A ∪ X = B?
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là
Cho tập hợp A gồm các số có hai chữ số sao cho tổng các chữ số của số đó bằng 8, B là tập hợp các số có hai chữ số được tạo thành từ hai trong bốn số: 0; 3; 5; 8.
Viết hai tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử theo thứ tự tăng dần.
Giả sử a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm
Ta có:
Tập hợp A:
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.
Vì a + b = 8 nên a chỉ có thể lấy các giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Vậy, Tập hợp A = {17 ; 26 ; 35 ; 44 ; 53 ; 62 ; 71 ; 80}.
Tập hợp B:
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.
Số cần tìm được tạo thành từ hai trong bốn số 0 ; 3 ; 5 ; 8
Vậy, Tập hợp B = {30 ; 35 ; 38 ; 50 ; 53 ; 58 ; 80 ; 83 ; 85}.
Cho hai tập hợp \(A=\left(0;+\infty\right)\) và \(B=\left\{x\in R|mx^2-4x+m-3=0\right\}\). Tìm m để B có đúng 2 tập hợp con và \(B\subset A\)
\(mx^2-4x+m-3=0\left(1\right)\)
Để tập hợp B có đúng 2 tập con và \(B\subset A\) thì \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt cùng dương
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}>0\\\dfrac{4}{m}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m-4< 0\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 4\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3< m< 4\)
Ta có:
\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}\)
+) \(\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BN}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{13}{6}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
=> \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{5}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
Mặt khác:
\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)
Để A, G, I thẳng hàng
=>\(\dfrac{\dfrac{5}{18}}{1-k}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{k}\Rightarrow k=\dfrac{6}{11}\)