Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2017 lúc 6:21

Đáp án B:

có 

Gọi n là hóa trị của kim loại M. Các quá trình nhuờng và nhận electron:

Quá trình nhường electron: 

Quá trình nhận electron: 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 

Thế Việt Hoàng
Xem chi tiết
Night___
31 tháng 1 2022 lúc 20:04

Refer

\(=>N_2O\) và \(Al\)

Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
14 tháng 12 2020 lúc 22:06

\(\dfrac{d_k}{d_{H2}}=22\) => d= 44 => NxOy là N2O

Ta có: nN2O = 0,03 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M

Bảo toàn e: \(\dfrac{2,16}{M}.n\) = nN2O . 8 = 0,24 

Vì M là kim loại nên n ∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)

Thay các giá trị của n thì được n = 3 cho M = 27 là thỏa mãn

=> M là Al

Hải Nhung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 0:29

MNxOy = 22.2 = 44(g/mol)

=> N2O

\(n_{N_2O}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol của M và Al là a, 2a

=> a.M + 54a = 7,8 (1)

M0 - ne --> M+n

a--->an

Al0 -3e --> Al+3

2a->6a

2N+5 +8e --> N2+1

_____0,8<--0,1

Bảo toàn e: an + 6a = 0,8

=> \(a=\dfrac{0,8}{n+6}\) (2)

Thay (2) vào (1), ta có:
\(\dfrac{0,8.M}{n+6}+54.\dfrac{0,8}{n+6}=7,8\)

=> 0,8.M + 43,2 = 7,8(n+6)

=> M = \(\dfrac{39}{4}n+\dfrac{9}{2}\)

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => M = 24(Mg)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2019 lúc 13:54

Ta có nNO= 0,15 mol

QT nhận e:

NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O

Ta có nNO3- trong muối= ne= 3.nNO= 3.0,15= 0,45 mol

→mmuối nitrat= mkim loại+ mNO3-trong muối= m+ 0,45.62= m+27,9 (gam)

Đáp án D

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 4 2020 lúc 13:59

3/ A

4/ A

5/ A

6/ B

7/ A

8/ B

9/ C

Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
4 tháng 4 2020 lúc 15:11

Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba.

C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al.

C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K.

C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 4 2020 lúc 13:41

3C

4A

5C

6B

7A

8D

9D

Khách vãng lai đã xóa
Bình Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2021 lúc 23:08

\(n_{Mg}=\dfrac{38,4}{24}=1,6\left(mol\right);n_Z-\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\\ N^{+5}+ne\rightarrow N_xO_y\\ Bảotoàne:1,6.2=0,4.n\\ \Rightarrow n=8\\ \Rightarrow KhíZlàN_2O\)

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 20:23

Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)

=> 64a + b.MM = 11,2 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

Cu0 - 2e --> Cu+2

a--->2a

M0 - ne --> M+n

b--->bn

N+5 + 3e --> N+2

       0,525<-0,175

Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)

(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

          \(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14

=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)

(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)

Và \(0< x\le n\)

TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)

TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)

TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)

TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại) 

TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)

TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)

Vậy M có thể là Mg hoặc Fe

=> C

 

 

Vương Hương Giang
16 tháng 2 2022 lúc 20:13

A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 14:28