1. M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8g hh gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dd HCl. Thu được 4,48l khí hh A ở đktc. Tỉ khối A so với H2 là 11,5.
a. Tìm kim loại M
b. Tính phần trăm thể tích các chất khí có trong A
2. A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4g một hh gồm A, B tác dụng với đ HCl 1M thu được 3,36l khí ở đktc
a. Viết các phương trình phản ứng và xác định 2 kim loại
b. Tính thể tích dd HCl đã dùng biết lượng HCl dùng chỉ chỉ 25% so với lượng lí thuyết
Câu 5. Cho m gam hh X gồm Ca và CaCO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 6,3% thu được dd Y và 2,24 lít (đktc) hh khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,5.
a. Tính % các chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd Y
Câu 6. M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl 2M, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
3. Tính thể tích dung dịch HCl ban đầu, biết rằng sau phản ứng HCl dư 5% so với lượng ban đầu
hòa tan hết 6,21 gam kim loại M trong 500 g ml dd HCL a M thu được dd A và 3,024 lít H2 ở đktc . cocan A thu được 48,3 gam chất rắn khan . tính A
Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được bằng 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích O2 bằng 22,22% thể tích NO2 ở trên cùng điều kiện thu được chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 20% (lấy dư 25% so vói lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (dktc) là một oxit của nitơ NxOy. Khối lượng dung dịch HNO3 đã sử dụng là:
A. 66,15 gam
B. 264,6 gam
C. 330,75 gam
D. 266,4 gam
Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được bằng 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích O2 bằng 22,22% thể tích NO2 ở trên cùng điều kiện thu được chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 20% (lấy dư 25% so vói lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (dktc) là một oxit của nitơ NxOy. Khối lượng dung dịch HNO3 đã sử dụng là:
A. 66,15 gam
B. 264,6 gam
C. 330,75 gam
D. 266,4 gam
Hòa tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 ở đktc. Tỉ khối của B so với hiđro bằng 17. Kim loại M là
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được V lít H 2 (đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại M có hóa trị II nhưng khối lượng chỉ bằng ½ tổng khối lượng của Na và Fe, rồi cho tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì thể tích khí bay ra đúng bằng V lít (đktc). M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba
a)Cho 0,72 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCL dư thu được 672 ml khí H2 đktc . Xác định tên kim loại đó
b)nếu dùng 200 ml dung dịch axit HCL 0,5 ml cho phản ứng trên Tính CM chất tan trong dung dịch A
Cho 0,72 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCL dư thu được 672 ml khí H2 đktc . Xác định tên kim loại đó