Đáp án B
Tính số mol các khí trong B:
Đặt số mol các khí trong B là NO : a mol ; NO2 : b mol
Số mol của M là: n M = 32 M m o l
Gọi n là hóa trị của M
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án B
Tính số mol các khí trong B:
Đặt số mol các khí trong B là NO : a mol ; NO2 : b mol
Số mol của M là: n M = 32 M m o l
Gọi n là hóa trị của M
Sơ đồ phản ứng:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗ hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào HNO3 dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan của kim loại, đồng thời thu được 11,648 lít hỗn hợp Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21,4. Cho NH3 dư vào 1/2 dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Điện phân 1/2 dung dịch Y với điện cực trơ tới khi dung dịch vừa hết ion Cu2+ thì khối lượng catot tăng 9,128g.
1. Tính điện lượng chạy qua dung dịch khi điện phân?
2. Tính số g mỗi kim loại có trong m gam X?
Cảm ơn mọi người đã giúp em~
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗ hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào HNO3 dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan của kim loại, đồng thời thu được 11,648 lít hỗn hợp Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21,4. Cho NH3 dư vào 1/2 dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Điện phân 1/2 dung dịch Y với điện cực trơ tới khi dung dịch vừa hết ion Cu2+ thì khối lượng catot tăng 9,128g.
1. Tính điện lượng chạy qua dung dịch khi điện phân?
2. Tính số g mỗi kim loại có trong m gam X?
Cảm ơn mọi người đã giúp em~
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam.
B. 33,35 gam.
C. 6,775 gam.
D. 3,335 gam.
Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam.
B. 33,35 gam.
C. 6,775 gam.
D. 3,335 gam.
Bài 15: Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí A (đktc), 6,4 gam chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A?
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. M là
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg