Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3
Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau :
X : [Ne] 3s2 3p1
Y2+ : 1s2 2s2 2p6.
Z : [Ar] 3d5 4s2
M2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trong các nguyên tố X, Y, Z, M, T những nguyên tố nào thuộc chu kì 3?
A. X, Y, M
B. X, Y, M, T
C. X, M, T
D. X, T
Đáp án : A
Cấu hình e của nguyên tố nào có 2 ngoài cùng thuộc lớp nào thì nó sẽ thuộc chu kì đó.
X: [Ne]3s23p1 M: [Ar] 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s2
Viết cấu hình electron , phân bố e vào orbital , xác định số thứ tự , chu kì , nhóm , tính chất hóa học đặc trưng ( có giải thích của các trường hợp sau )
a , Nguyên tố X ( Z=7 )
b , Nguyên tố M ( Z=16 )
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63p13s2 D. 1s22s22p63s3
Nguyên tố hóa học nhôm (Alo) có số hiệu nguyên tử là 13, chu kỳ 13, nhóm IIIA điều khẳng định nào sau đây về Al là sai A. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton B. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 13 C. Nguyên tố hóa học này là một kim loại D. Vỏ nguyên tử có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron
Cho các đặc điểm sau đây
a, Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
b, Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
c, cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất
d, bán kính nguyên tử
Các đặc điểm là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?
A. a, b, c
B. b, c, d
C. a, c
D. b, c
Điểm khác nhau là bán kính nguyên tử. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần.
Đáp án cần chọn: A
1. Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19.
a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.
2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b=11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron ; Công thức cấu tạo
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi dưới đây:
1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ hình mô tả cấu tạo nguyên tử.
2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào?
Tham khảo!
1. Cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron.
Vỏ nguyên tử bao gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển rời khỏi nguyên tử và di chuyển sang nơi khác.
Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuầ hoàn nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1?
A. chu kì 4, nhóm VIB
B. chu kì 4, nhóm IA
C. chu kì 4, nhóm VIA
D. chu kì 4, nhóm IB
Cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
==> Có 4 lớp e ==> Chu kì 4
Có PMNL cao nhất là d 10 + 1 = 11 > 10 => Nhóm IB
Câu 1. X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3. Vị trí của X trong BTH là:
A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 3, nhóm IIIA C. Chu kì 3, nhóm VB D. Chu kì 3, nhóm IIIB
Giải thích
Câu 1. X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3. Vị trí của X trong BTH là:
A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 3, nhóm IIIA C. Chu kì 3, nhóm VB D. Chu kì 3, nhóm IIIB
STT chu kì = số lớp e
STT nhóm = số e hóa trị
nhóm A gồm các nguyên tố: s và p
Câu 21. Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp (nguyên tố nhóm B) trong Bảng tuần hoàn?
A. [He] 2s2 2p4. B. [Ne] 3s2. C. [Ar] 4s1. D. [Ar] 3d6 4s2.