Những câu hỏi liên quan
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 1 2017 lúc 16:17

Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Nhật Linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 21:01

- Nhật Bản nằm trên vùng bất ổn của Trái Đất.
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đát thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất núi lửa.
- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra hiện tượng kiến tạo, tạo ra động đất núi lửa.

Bình luận (0)
All Deedpool
22 tháng 12 2016 lúc 12:08

mi học giỏi rồi cần gì bọn ta phải vẹ<S>

 

Bình luận (1)
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 10 2023 lúc 22:51

Động đất:

- Thiệt hại do động đất ở Nhật Bản: Nhật Bản nằm trên "Vòng Lửa Thái Bình Dương," nơi xảy ra nhiều trận động đất mạnh. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng, bao gồm động đất và sóng thần Tōhoku vào năm 2011. Đây là một trong những trận động đất mạnh nhất trong lịch sử gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.

- Thiệt hại do động đất ở Indonesia: Indonesia cũng nằm trong khu vực có nhiều động đất và núi lửa hoạt động. Ví dụ, động đất và sóng thần ở Banda Aceh vào năm 2004 đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng và gây chết hàng trăm nghìn người.

Núi lửa:

- Núi lửa Merapi ở Indonesia: Núi lửa Merapi nằm gần thành phố Yogyakarta và đã phun trào nhiều lần trong lịch sử. Các trận phun trào này đã gây ra thiệt hại đối với người dân và nông nghiệp trong khu vực.

- Núi lửa Pinatubo ở Philippines: Núi lửa Pinatubo phun trào mạnh vào năm 1991, tạo ra một lượng lớn tro bụi và khí phát triển đám mây tro bụi, gây ra mưa tro bụi và thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường và nền kinh tế.

Sóng thần:

- Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004: Trận sóng thần năm 2004 là một trong những biến cố tồi tệ nhất trong lịch sử, gây ra bởi một trận động đất ở dưới đáy biển Ấn Độ Dương. Sóng thần lan rộng trên nhiều quốc gia ven biển, gây chết hàng trăm nghìn người và thiệt hại tài sản lớn.

- Sóng thần ở Nhật Bản năm 2011: Trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 ở Nhật Bản gây ra một trong những thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử. Sóng thần tàn phá các khu vực ven biển, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho người dân và tài sản.

Bình luận (0)
Châu Hiền
Xem chi tiết

A

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

A

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 1 2017 lúc 9:15

Nhật Bản là quốc gia nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quốc gia ở khu vực Đông Á thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.

Chọn: D.

Bình luận (0)
nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
nguyễn thanh hải
29 tháng 12 2021 lúc 15:19

ai giúp em vs

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Cường
29 tháng 12 2021 lúc 15:22

1:C

3:D

4:B

5:A

6:A

7:D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 22:29

Indonesia

Bình luận (0)
Chanh
1 tháng 4 2021 lúc 22:26

Iceland nằm ở ranh giới giữa hai mảng kiến tạo Á - Âu và Bắc Mỹ, nên thường xuyên xảy ra các trận động đất và hoạt động núi lửa.

Bình luận (2)
minh nguyet
1 tháng 4 2021 lúc 22:31

Philippines

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
4 tháng 8 2021 lúc 23:39

còn mik 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
4 tháng 8 2021 lúc 23:40

chờ mik nghĩ nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
4 tháng 8 2021 lúc 23:43

đáp án C nhé bạn , học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 22:04

Tham khảo

- Tác động từ vị trí địa lí:

+ Nhật Bản nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động châu Á - Thái Bình Dương, thuận lợi cho giao thương quốc tế và phát triển kinh tế. Có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các hải cảng, phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên chịu tác động của nhiều thiên tai ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi cho phát triển kinh tế, ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân.

- Tác động từ đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Số dân đông tạo cho Nhật Bản một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh. Tuy nhiên dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động.

+ Tỉ lệ dân thành thị cao, dân cư tập trung mật độ cao ở các vùng đô thị nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm,…

+ Các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử đã góp phần phát triển ngành du lịch.

+ Người dân Nhật Bản có nhiều phẩm chất đáng quý, cho phép Nhật Bản duy trì sự thịnh vượng của mình.

+ Chú trọng đầu tư cho giáo dục, đề cao thái độ và giá trị đạo đức tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm.

Bình luận (0)