Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Trong các hình vẽ dưới đây, AB là một mũi tên, A’B’ là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hình nào sau đây vẽ đúng.
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Đáp án D
A – sai vì:
B – sai vì: điểm A’ không nằm sát gương
C – sai vì: mũi tên không đặt trước gương
D – đúng
Hình vẽ nào biểu diễn một tia sáng trong các hình dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng
Vẽ các tia sáng phản xạ trong mỗi hình dưới đây.
Các chùm sáng nào ở hình vẽ dưới đây là chùm sáng hội tụ?
A. Hình a và b
B. Hình a và c
C. Hình b và c
D. Hình a, c và d
Ta xác định các loại chùm sáng dựa vào các mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.
- Hình a các tia sáng giao nhau tại một điểm ⇒ Chùm sáng hội tụ
- Hình b các tia sáng không giao nhau ⇒ Chùm sáng song song
- Hình c các tia sáng giao nhau tại một điểm ⇒ Chùm sáng hội tụ
- Hình d các tia sáng loe rộng ra ⇒ Chùm sáng phân kì
Vậy đáp án đúng là B.
Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?
Chọn B
- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng ⇒ Đáp án A và đáp án D sai.
- Ánh sáng truyền đi trong hai môi trường: Nếu cả hai môi trường đều trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo hai nửa đường thẳng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường đó ⇒ Đáp án C sai, đáp án B đúng.
Trong các hình vẽ dưới đây, hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ S đến gặp gương phẳng rồi phản xạ qua R
Bước 1: Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng.
Bước 2: Nối S’ với R cắt gương tại điểm tới I
Bước 3: Nối S với I.
trong hình vẽ dưới đây, hãy trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gặp gương phẳng rồi phản xạ qua R
Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. Tia S 1 I
B. Tia S 2 I
C. Tia S 3 I
D. Tia S 1 I , S 2 I , S 3 I đều có thể là tia tới
+ Tia phản xạ và tia khúc xạ đều ở bên kia pháp tuyển so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới. Do đó, suy ra:
Tia S 2 I là tia tới
Tia I S 3 là tia khúc xạ
Tia I S 2 là tia phản xạ
=>Chọn B
Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. S 1 I
B. S 2 I
C. S 3 I
D. S 1 I ; S 2 I ; S 3 I đều có thể là tia tới
Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. Tia S 2 I
B. Tia S 3 I
C. Tia S 1 I , S 2 I , S 3 I đều có thể là tia tới
D. Tia S 1 I
Chọn đáp án A.
+ Tia phản xạ và tia khúc xạ đều ở bên kia pháp tuyến so với tia tới .
+ Góc phản xạ bằng góc tới. Do đó, suy ra:
- Tia S 2 I là tia tới.
- Tia I S 3 là tia khúc xạ.
- Tia I S 1 là tia phản xạ.