+ Tia phản xạ và tia khúc xạ đều ở bên kia pháp tuyển so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới. Do đó, suy ra:
Tia S 2 I là tia tới
Tia I S 3 là tia khúc xạ
Tia I S 2 là tia phản xạ
=>Chọn B
+ Tia phản xạ và tia khúc xạ đều ở bên kia pháp tuyển so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới. Do đó, suy ra:
Tia S 2 I là tia tới
Tia I S 3 là tia khúc xạ
Tia I S 2 là tia phản xạ
=>Chọn B
Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. Tia S 2 I
B. Tia S 3 I
C. Tia S 1 I , S 2 I , S 3 I đều có thể là tia tới
D. Tia S 1 I
Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào?
A. i = r + 90 °
B. i = 90 ° - r
C. i = r - 90 °
D. i = 60 ° - r
Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào?
A. i = r + 90 ° .
B. i = 90 ° - r
C. i = r - 90 °
D. i = 60 ° - r
Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết suất n = 2 với góc tới i = 45 ∘ . Coi tốc độ ánh sáng khi truyền trong không khí là 3 . 10 8 m / s . Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
A. 30 °
B. 60 °
C. 75 °
D. 15 °
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là
A. 45 o .
B. 60 o .
C. 30 o .
D. 20 o .
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới I có giá trị là
A. 45 °
B. 30 °
C. 20 °
D. 60 °
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là:
A. 20 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là:
A. 20o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
Một bể nước có mặt thoáng đủ rộng. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp từ không khí vào nước với góc tới i = 60 ° . Biết chiết suất của nước với tia đỏ là n đ = 1,33 và với tia tím n t = 1,34. Góc hợp bởi tia tím và tia đỏ sau khi khúc xạ qua mặt nước là
A. 0 , 12 °
B. 0 , 37 °
C. 1 , 2 °
D. 3 , 7 °