Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 5:55

Giả sử độ dài cạnh thứ ba là x ( cm ).

Theo hệ quả về bất đẳng thức tam giác ta có:

10 – 2 < x < 10 + 2

Hay 8 < x < 12

Trong các phương án chỉ có phương án D: 9cm thỏa mãn.

Chọn đáp án (D) 9cm.

Trương Khuê
Xem chi tiết
Tryechun🥶
24 tháng 5 2022 lúc 20:09

`D.3cm;4cm;5cm`

Chuu
24 tháng 5 2022 lúc 20:10

Chọn D 

52 = 25

32 + 42 = 9 + 16 = 25

52 =32 + 42  

Vậy độ dài của 3 cạnh đó làđộ dài của 3 cạnh tam giác vuông

đoàn nguyễn minh châu
24 tháng 5 2022 lúc 20:20

trả lời : 

chọn D. 3cm;4cm;5cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2018 lúc 7:50

Theo bất đẳng thức tam giác, cạnh còn lại sẽ lớn hơn 9-3=6cm và nhỏ hơn 9 + 3=12cm. Vậy chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2019 lúc 17:18

Gọi cạnh còn lại có độ dài là x, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

10 - 2 < x < 10 + 2 ⇒ 8 < x < 12. Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2018 lúc 7:49

Gọi độ dài cạnh thứ ba là x. Khi đó theo bất đẳng thức tam giác ta có 8 - 4 < x < 8 + 4 ⇒ 4 < x < 12. Nên chọn B

Duy Linh
Xem chi tiết
Mạnh=_=
16 tháng 3 2022 lúc 19:17

C

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 19:17

Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?

    A. 4cm; 3cm; 4cm.                                                  B. 6cm; 8cm; 10cm.

    C. 2cm; 5cm; 4cm.                                                  D. 11cm; 7cm; 18cm

Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 19:18

B

Văn Gia Long Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
22 tháng 4 2022 lúc 20:17

D

Duy Nam
22 tháng 4 2022 lúc 20:18

D

zero
22 tháng 4 2022 lúc 20:19

D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 18:29

Chọn D

~Alpaca~
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
10 tháng 2 2021 lúc 19:03

Bạn cho mình hỏi chỗ :2√2 là j ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 19:27

a) Ta có: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)

\(2^2+2^2=4+4=8\)

Do đó: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2+2^2\)(=8)

hay \(2\sqrt{2}\)cm; 2cm; 2cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông 

b) Ta có: \(17^2=289\)

\(8^2+15^2=64+225=289\)

Do đó: \(17^2=8^2+15^2\)(=289)

hay 17cm; 8cm và 15cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

c) Ta có: \(25^2=625\)

\(7^2+24^2=49+576=625\)

Do đó: \(25^2=7^2+24^2\)(=625)

hay 25cm; 7cm và 24cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

d) Ta có: \(10^2=100\)

\(6^2+8^2=36+64=100\)

Do đó: \(10^2=6^2+8^2\)(=100)

hay 10cm; 6cm và 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

e) Ta có: \(11^2=121\)

\(6^2+9^2=36+81=117\)

Do đó: \(11^2\ne6^2+9^2\)(\(121\ne117\))

hay 11cm; 6cm và 9cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(1^2+1^2=1+1=2=\dfrac{8}{4}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\ne1^2+1^2\left(\dfrac{9}{4}\ne\dfrac{8}{4}\right)\)

hay \(\dfrac{3}{2}cm\); 1cm và 1cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông