Chu vi của một tam giác cân ABC biết A B = 5 c m , A C = 12 c m là:
A. 29cm
B. 22cm
C. 17cm
D. 44cm
Cho tam giác đều ABC, 2 đường cao BN,CM
a) C/m tứ giác BMNC là hình thang cân
b) Tính chu vi của hình thang BMNC, biết chu vi tam giác ABC = 24dm.
a. trong tam giác đều đường cao cũng là đường trung tuyến nen:
M;N lần lượt là trung điểm của ac và ab
+
=> AM LÀ dường trung bình của tam giác abc
=>AM//BC hay MNBC là hình thang 1
Do AB là tam giác đều nên BN=CM 2
TỪ 1 và 2 suy ra MNBC LÀ HÌNH THANG CÂN ( đpcm)
b.
do tam giác ABC dều nên AB=BC=AC=24:3=8 dm
=> MN=4 ; MB=4; NC=4
CHU VI HÌNH THANG LÀ:
4+4+4+8=20(dm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, tại C kẻ đường phân giác cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc BC a)c/m tam giác ACD=tam giác ACE b)c/m tam giác ADE cân c)cho AB=12 cm, AC=13. Tính BC, tính chu vi tam giác ABC
Sửa đề: cắt AB tại D.
a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD
Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))
Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)
nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)
nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
cho tam giác abc (ab < ac), đường cao ah. gọi m,n,p lần lượt là trung điểm ab, bc, ca.
a) c/m : mp là đường trung trực của ah.
b) c/m : mpnh là hình thang cân
c) so sánh chu vi của tứ giác mpnh và chu vi của tam giác abc
Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng A. 60cm B. 15cm C.10 cm D.20cm Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cm D.42cm Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng: A. 7cm B.10cm C.12cm D.16cm Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là: . A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là: A 60 cm? B.30 cm C. 30 cm D. Một đáp án khác Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là: A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm? Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông giúp e với ạ tối em thi rồi ạ🤧
Cho tam giác đều ABC, hai đường cao BH và CK.
a,C/minh: Tứ giác BCHK là hình thang cân
b, Tính chu vi của hình thang cân BCHK biết chu vi của tam giác ABC là 24cm.
a) Xét \(\Delta ABC\)đều có H là chân đường vuông góc hạ tự B xuống cạnh đáy AC
\(\Rightarrow\)H cũng là chân đường trung tuyến hạ từ B xuống đáy AC
\(\Rightarrow AH=HC\)
Tương tự \(\Rightarrow AK=KB\)
\(\Rightarrow\)HK là đường trung bính \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow HK//BC\)\(\Rightarrow\)HKCB là hình thang ( 1 )
Lại có \(\Delta ABC\)đều
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(=60^o\right)\)( 2 )
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BCHK là hình thang cân
b) Xét \(\Delta ABC\)đều \(\Rightarrow AB=AC=BC=\frac{24}{3}=8\left(cm\right)\)
Ta có \(AK=\frac{1}{2}AB;AH=\frac{1}{2}AC\)
Mà AB = AC \(\Rightarrow AK=AH\)
Lại có \(\widehat{KAH}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta AHK\)đều
Mà \(AK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow AK=\frac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AK=AH=HK=4\left(cm\right)\)
\(C_{BCHK}=KH+HC+BC+BK\)
\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=KH+AH+BC+AK\)
\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=4+4+8+4\)
\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=20\left(cm\right)\)
Vậy ...
Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng
A. 60cm B. 15cm C.10 cm
D.20cm
Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng
A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ
Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng:
A.18cm B. 10,5cm C.21cm
D.42cm
Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng:
A. 7cm B.10cm C.12cm
D.16cm
Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang
Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng
A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh
Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng
A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông
Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7
D. 9
Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông
Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là:
. A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông
Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là:
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông
Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là:
A 60 cm? B.30 cm
C. 30 cm
D. Một đáp án khác
Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là:
A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm?
Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông
giúp e với ạ
cho tam giác ABC cân tại B có BC = 2a, M là trung điểm của BC. lấy d.e theo thứ tự thuộc AB,AC sao cho góc DMEbằng góc B
a. c/m răng tích BD.CE k đổi
b. c/m rằng DM là tia phân giác của góc BDE
c. tính chu vi của tam giác ADE nếu tam giác ABC là tam giác đều
cho tam giác abc cân tại a trung tuyến am gọi i là trung điểm của ac, n là điểm đối xứng của m qua i
a) cm tứ giác ancm là hcn
b) cm tứ giác anib là hbh
c) tính chu vi và diện tích tứ giác ancm, biết ab=5cm, bc=8cm
d) tìm điều kiện của tam giác abc để ancm là hv
1)Cho tam giác ABC(AB<AC)có đường cao AH.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB.
a)C/m NP là đường trung trực của đoạn AH
b)C/m tứ giác MNPH là hình thang cân.
2)Cho tam giác ABC có chu vi 20cm.Gọi O là một điểm nằm trong tam giác;D,E,F lần lượt là trung điểm của OA;OB;OC.Tính chu vi tam giác DEF.
3)Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến.Gọi I là trung điểm của AM,gọi D là giao điểm của BI à AC.
a)C/m AD=1/2.DC
b)So sánh độ dài BD và ID.
Cho tam giác ABC đều. O là 1 điểm bất kỳ nằm trong tam giác. Qua O kẻ các đường thẳng song song với BC, CA, AB lần lượt cắt CA, AB, BC tại M, N , P.
a) C/m : MOPC, OPBN, ONAM là hình thang cân
b) So sánh chu vi tam giác MNP với OA+ OB+OC
c) Biết chu vi tam giác ABC là 54 cm. Tính OM+ON+OP