Biểu hiện của quy luật đai cao là sự thay đổi các thảm thực vật theo:
A. Vĩ độ
B. Độ cao
C. Kinh độ
D. Xích đạo về cực
Quy luật của địa đới là quy luật
A. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo đai cao
B. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý theo vĩ độ
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo vĩ độ
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
Quy luật của địa đới là quy luật
A. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo đai cao
B. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý theo vĩ độ
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan theo vĩ độ
C. sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
Với các ô chữ dưới đây :
a) Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô để trống và sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ vĩ độ thấp (Xích đạo) đến cĩ độ cao (cực)
b) Hãy sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ thấp lên cao và điền cụm từ thích hợp và ô để trống.
c) So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao.
a)
b)
c) Sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao :
- Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và vĩ độ: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu.
- Sự thay đổi của thảm thực vật theo hướng sườn: độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.
- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng
- Ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió
Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện rõ nhất của tính quy luật:
A. Đai cao.
B. Địa đới.
C. Phi địa đới.
D. Địa ô.
Đáp án A
Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện của quy luật đai cao.
Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện rõ nhất của tính quy luật
A. Đai cao.
B. Địa đới.
C. Phi địa đới.
D. Địa ô.
Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện của quy luật đai cao.
Chọn A
Dựa vào hình 15, hãy nêu sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ (từ vùng nhiệt đới lên cực) và theo độ cao (ở vùng nhiệt đới).
- Sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ: từ xích đạo về cực thảm thực vật thay đổi lần lượt là rừng nhiệt đới - xavan - hoang mạc, bán hoang mạc - thảo nguyên ôn đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng hỗn hợp - rừng lá kim - đài nguyên - hoang mạc cực.
- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao: càng lên cao lượng nhiệt ẩm và các chất dinh dưỡng càng thay đổi làm thảm thực vật thay đổi theo, từ thấp lên cao lần lượt là rừng nhiệt đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng lá kim - đài nguyên - băng tuyết.
Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ?
A. Do điều kiện khí hậu
B. Do sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ
C. Do sự thay đổi lượng mưa theo vĩ độ
D. Do sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa theo vĩ độ
A. Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ chủ yếu là do khí hậu (chế độ nhiệt, ẩm).
Sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ xích đạo về cực là biểu hiện của quy luật địa lí nào?
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
B. Quy luật phi địa đới
C. Quy luật nhịp điệu
D. Quy luật địa đới
Đáp án là D
Sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ xích đạo về cực là biểu hiện của quy luật địa đới. Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới là do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời
Câu 10. Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do:
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
B. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vĩ độ
C. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo kinh độ
D. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vị trí gần hay xa biển
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất lần lượt từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao là
A.Áp thấp xích đạo ->áp cao chí tuyến-> áp thấp ôn đới-> áp cao ở cực.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
C.Áp cao ở cực -> áp thấp ôn đới -> áp cao chí tuyến-> áp thấp xích đạo.
D. Áp cao ở cực -> áp cao chí tuyến->áp thấp xích đạo-> áp thấp ôn đới.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.