Axit clohiđric có công thức hóa học là:
A. H 2 S O 4
B. HCl
C. H 3 P O 4
D. H 2 C O 3
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazơ:
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng (II) oxit
- Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazơ :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : Sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : Magie clorua
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Na2O : Natri oxit
KOH: Kali hidroxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: Canxi photphat
H₂SO₄: Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Câu 1: Axit clohidric có công thức hóa học là
A. HCl. B. NaCl. C. HClO. D. H2SO4
Cu 2: Chất nào sau đây có tên là axit sunfuric:
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. SO2.
Cu3: Chất nào sau đây thường dùng àlm gia vị thực phẩm, có vị mặn:
A. Mì chính. B. Dầu ăn. C. NaCl. D. CaO.
Câu 4.Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.Na, Mg, Fe, Cu, Ag. B.Ag, Cu, Fe, Mg, Na.
C.K, Ag, Fe, Hg, Cu. D.Cu, Hg, Fe, Ag, K.
Câu 5.Hiện tượng nhận thấy khi cho kẽm vào dung dịch axit clohidric:
A.kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra. B.kẽm tan dần, có kết tủa trắng.
C.kẽm tan dần, xuất hiện dung dịch màu xanh. D.không có hiện tượng xảy ra.
Câu 6.Kim loại Al không tác dụng được với :
A.ddNaOH B:ddHCl. C. ddAgNO3 D. H2SO4 đặc nguội
Câu 7. chất dùng để nhận biết các dung dịch: K2SO4, KCl
A.ddNaOH. B.ddH2SO4. C.Quỳ tím. D. ddBa(OH)2.
Câu 8.Cặp chất không cùng tồn tại trong dd là:
A.Na2SO4và Ba (OH)2. B. Na2CO3 và KOH. C. Fe , ddMgSO4. D.ddH2SO4, ddNaCl.
Câu 9: Kim loại nào không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Na. B. Mg. C. Cu. D. Al.
Cu 10: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 đặc nguội:
A. Na. B. Mg. C. Cu. D. Al.
Câu 11. chất nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH.
A. MgO B. CO C. CO2 D. Ba(OH)2
Câu 12. Cho 100ml dd NaCl1M tác dụng vừa đủ vớidd AgNO3 thu được AgCl â có khối lượng :
A. 14,35g B.15,35g C.16,35g D. 17g
Câu 13: Natrihidroxit có công thức hóa học là :
A:KOH B:NaCl C:Na2CO3 D:NaOH
Câu 14:Tính chất nào không phải của sắt:
A:màu trắng xám B: là kim loại nhẹ C: dẫn điện D: dẫn nhiệt
Câu 15. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Na ; Fe B. K ; Na C. Al ; Cu D. Mg ; K.
Câu 16: Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat.:
A. Fe và Ag B. Ag và Cu C. Mg và Al D. Cu và Pb
Câu 17: dd HCl làm quỳ tím chuyển màu :
A. đỏ B. xanh C. không chuyển màu D. vàng
Câu 18: Dung dịch chất no sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng:
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2SO4 D. CuCl2
Câu 19: Hòa tan hết 15,56 gam hỗn hợp X (Al, Fe) cần dùng m gam dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch Y và giải phóng 8,96 lít H2 (đkc). Phần trăm khối lượng Fe trong 15,56 gam hỗn hợp là:
A. 79,81%. B. 79,18%. C. 78,19%. D. 97,18%.
Câu 20: Hòa tan hết 20 gam CaCO3 bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 22,4. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
a. Cho kim loại kẽm tác dụng axit clohiđric HCl tạo ra kẽm clorua ZnCl₂ và khí hiđro H₂. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên?
b. Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của kẽm clorua thu được là là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro sinh ra?
(Biết: Ca: 40; C: 12; O: 16; Cu: 64; S: 32; Fe: 56; N: 14; Al: 27; H: 1; Na: 23
Cho 28g sắt tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ sau :
Fe + HCl → FeCl2 + H2
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng sắt (II) clorua FeCl2 tạo thành.
c. Nếu lấy phân nửa lượng sắt trên (14g) thì cần bao nhiêu gam axit clohiđric HCl để phản ứng?
a) Theo đề bài, ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)
Khối lượng sắt clorua tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta được:
nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
a)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
b)
Số mol của Sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là :
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)
Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt
Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng
Vậy khối lượng của HCl là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.