Để phân biệt hai dung dịch N a 2 C O 3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức
A. CaC O 3
B. HCl
C. Mg(OH ) 2
D. CuO
Để phân biệt được dung dịch NaF và dung dịch NaCl, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau đây?
A. Ba(OH)2
B. AgNO3
C. NaNO3
D. hồ tinh bột
Do AgF không kết tủa nên NaF không tác dụng với AgNO3; còn NaCl tác dụng với AgNO3 tạo ra kết tủa trắng AgCl
Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hai muối nào có trong các cặp sau:
A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch Na2S và BaS
Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây
A. Khí CO2
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Quỳ tím.
D. dung dịch H2SO4.
Chọn đáp án D
Cho axit H2SO4 vào lần lượt các ống nghiệm.
Với Ba(HCO3)2 sẽ thấy khí và kết tủa
C6H5ONa và C6H5NH2 lúc đầu tách lớp sau đó tạo dung dịch đồng nhất dùng CO2 để nhận biết gián tiếp.
C6H6 không phản ứng với axit
Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây
A. Khí CO2
B. Dung dịch phenolphtalein .
C. Quỳ tím.
D. dung dịch H2SO4.
Chọn đáp án D
Cho axit H2SO4 vào lần lượt các ống nghiệm.
Với Ba(HCO3)2 sẽ thấy khí và kết tủa
C6H5ONa và C6H5NH2 lúc đầu tách lớp sau đó tạo dung dịch đồng nhất dùng CO2 để nhận biết gián tiếp.
C6H6 không phản ứng với axit
Để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaCl và dung dịch NaBr có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây?
A. A g N O 3
B. HCl
C. NaOH
D. K N O 3
Chọn đáp án A
Sử dụng A g N O 3 :
NaCl + A g N O 3 → A g C l ↓ t r ắ n g + N a N O 3
NaBr + A g N O 3 → A g B r ( ↓ v à n g ) + N a N O 3
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3
B. Quỳ tím
C. dung dịch BaCl2
D. Dung dịch Pb(NO3)2
Đáp án B
Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl ta dùng quỳ tím vì:
|
HCl |
NaCl |
Quỳ tím |
Đỏ |
tím |
Hai chất khí không màu là Co và CO2 được đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt hai chất khí trên?
A: Dung dịch Ca(OH)2
B: Dung dịch NaCl
C: Dung dịch HCl
D: Dung dịch H2SO4
A: Dung dịch Ca(OH)2
- Dẫn 2 chất khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO
Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn giữa 2 điện cực, dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Để thu được dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải?
A. Cho AgNO3 vào để tách Cl sau đó tinh chế NaOH
B. Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở catot
C. Cho dung dịch thu được bay hơi nước nhiều lần, NaCl là chất ít tan hơn NaOH nên kết tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH nguyên chất
D. Cô cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở anot