Một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là?
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
B. Công nghiệp luyện kim
C. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
D. Công nghiệp sành sứ và thủy tinh
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
- Ngành có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước.
- Ngành mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
Ngành có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản).
công nghiệp chế biến gồm các ngành nào? giải thích tại sao nghành công nghiệp chế biến lương thực ,thức phẩm là nghành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp của nước ta?
TK
Công nghiệp chế biến bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
tham khảo
- Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.
- Các ngành chính là:
+ Ngành chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường,rượu, bia,chế biến chè, càfê….)
+ Ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi như: Chế biến và làm đông lạnh thịt, sữa, làm đồ hộp.
+ Ngành chế biến thủy sản như: làm nước nắm, chế biến khô, đông lạnh cá, tôm….
Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *
25 điểm
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *
25 điểm
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *
25 điểm
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *
25 điểm
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *
25 điểm
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *
25 điểm
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *
25 điểm
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *
25 điểm
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *
25 điểm
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *
25 điểm
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *
25 điểm
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *
25 điểm
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *
25 điểm
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *
25 điểm
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *
25 điểm
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *
25 điểm
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Vì sao ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
Tham khảo
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
Tham khảo :
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.
c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.
Tại sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
Gợi ý làm bài
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, vì
* Có thế mạnh lâu dài
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú: nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,...
- Có nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển với các nhà máy, xí nghiệp chế biến,...
* Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Về kinh tế:
+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh.
+ Hiện chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta.
+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
- Về xã hội:
+ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn.
* Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,...
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp năng lượng, hoá chất, cơ khí, đẩy mạnh hoạt động thương mại.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì?
A. Đòi hỏi ít lao động
B. Có giá trị sản xuất lớn
C. Có công nghệ sản xuất hiện đại
D. Có lợi thế lâu dài ( nguyên liệu, lao động, thị trường)
Giải thích: Mục 2, SGK/122 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A. đòi hỏi ít lao động
B. có giá trị sản xuất lớn.
C. có công nghệ sản xuất hiện đại
D. có lợi thế lâu dài (nguyên liệu, lao động, thị trường).
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A. đòi hỏi ít lao động
B. có giá trị sản xuất lớn
C. có công nghệ sản xuất hiện đại
D. có lợi thế lâu dài (nguyên liệu, lao động, thị trường)
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A. đòi hỏi ít lao động
B. có giá trị sản xuất lớn
C. có công nghệ sản xuất hiện đại
D. có lợi thế lâu dài (nguyên liệu, lao động, thị trường).