Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong nghĩa của các từ ngữ cho dưới đây:
a. Sách.
b. Đồ dùng học tập.
c. Áo.
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi nhóm dưới đây:
a) Từ ngữ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo,…
b) Từ ngữ chỉ đồ dùng để làm việc: găng,…
c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhẹn,…
a) Từ ngữ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo, lau bàn, tưới cây, gấp quần áo.
b) Từ ngữ chỉ đồ dùng để làm việc: găng, khăn lau bàn, bình tưới cây, giỏ đựng quần áo.
c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo, chăm chỉ.
bài 1:tìm các từ ngữ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của các từ ngữ sau :
học sinh , thầy giáo, cô giáo, tổng phụ trách, liên đội trưởng, hiệu trưởng
bài 2:tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi mỗi từ ngữ sau :
a) Đồ dùng gia đình
b) An ninh trật tự
c) Kỉ luật
các bạn giúp mình nha mai mình cần gấp
bài 1
Trường học
bài 2
- An ninh trật tự : trưởng thôn , tổ trưởng tổ dân phố , bảo vệ.......................
- Kỉ luật : an toàn giao thông , bản kiểm điểm , bản từ trình...........
Bài 1: Trường học
BÀi 2:
a) Đồ dùng gia đình: tủ, bàn, ghế, ti vi, quạt, tủ lạnh, điều hòa,.....
b) An ninh trật tự: tổ trưởng tổ dân phố, người bảo vệ,.....
c) Kỉ luật: công an, luật sư, quan tòa,....
Câu 1: Vẽ sơ đồ nghĩa rộng và nghĩa hẹp của từ Động vật, từ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối.
Câu 2: Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không, vì sao?
Câu 1 : Bài làm
Từ ngữ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ tương đối
Câu 2 :
Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp. VD : bài trên nha
Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm trong những câu dưới đây:
a. Chín:
- Quýt nhà ai chín đỏ cây
Hỡi em đi học hây hây má tròn
(Tố Hữu)
- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
(Tục ngữ)
b. Cắt:
+ Nhanh như cắt, rùa há miệng, đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước:
+ Việc làm khắp chốn cùng nơi
Giục đi cắt cỏ vai tôi đã mòn
+Bài viết bị cắt một đoạn.
(Dẫn theo Hoàng Phê)
+ Chúng cắt lượt nhau suốt ngày vào cà khịa làm Trũi không chịu được
(Tô Hoài)
a.
Chín (1): Tính từ chỉ từ quả xanh đã chuyển sang chín có thể ăn được
Chín (2): Tính từ chỉ sự giỏi giang thành thạo.
è Chín (1) chín (2) là từ đa nghĩa
Chín (2): Tính từ chỉ sự giỏi giang thành thạo.
Chín (3): Số từ chỉ số lượng, chỉ nhiều
è Chín (2) chín (3) là từ đồng âm
b.
Cắt (1): Chỉ một loài chim, nhanh nhẹn
Cắt (2): Động từ chỉ việc làm đứt một vật gì đó
Cắt (3): Tách ra lược bỏ bớt một phần nào đó.
Cắt (4): Chen ngang, thay phiên nhau làm gì đó
è Cắt (1), cắt (2), cắt (3), cắt (4) là từ đồng âm
Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi nhóm từ dưới đây:
a) Chỉ người thân trong gia đình: bố....
b) Chỉ đồ dùng trong nhà: tủ...
c) Chỉ tình cảm gia đình: yêu thương....
a) Chỉ người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh trai, em gái.
b) Chỉ đồ dùng trong nhà: tủ, bàn, ghế, giường.
c) Chỉ tình cảm gia đình: yêu thương, chân thành, gắn bó.
Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo mấu sơ trong bài học)
a) y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi.
b) vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi.
4. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.