Giá trị số tự nhiên n để phép chia x 2 n : x 4 thực hiện được là:
A. n Є N, n > 2
B. n Є N, n ≥ 4
C. n Є N, n ≥ 2
D. n Є N, n ≤ 2
Giá trị số tự nhiên n để phép chia x n : x 6 thực hiện được là:
A. n Є N, n < 6
B. n Є N, n ≥ 6
C. n Є N, n > 6
D. n Є N, n ≤ 6
Để phép chia x n : x 6 thực hiện được thì n Є N, n – 6 ≥ 0 ó n ≥ 6, n Є N
Đáp án cần chọn là: B
Tìm số tự nhiên n để phép chia sau thực hiện được :
\(\mathrm{x}^{\mathrm{n}+3}\mathrm{y}^{4}:\mathrm{x}^{7}\mathrm{y}^{\mathrm{n}}\)
Đề là:
\(x^{n+3}y^4:x^7y^n\) hay \(x^{n+3}y^4:\left(x^7y^n\right)\)vậy bạn?
x^n+3 y^4 : x^7 y^n tìm giá trị của n để mỗi phép chia sau thực hiện đc
\(x^{n+3}y^4:x^7y^n=x^{n-4}\cdot y^{4-n}\)
Để phép chia thực hiện được thì n=4
Tìm Giá trị n là số tự nhiên để : n+7 chia hết cho n+2
b, Tìm x là số chia trong phép chia 235 cho x được số dư là 14
làm nhanh đúng cho 3 like
n+7 chia hết cho n+3(1)
n+3 chia hết cho n+3(2)
Từ (1) và (2) ta có:n+7-(n+3) chia hết cho n+3=> 4 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc 1 ;2 ;4
=> n =1
Vì 235 chia n dư 14=> 235-14 chia hết cho n => 221 chia hết cho n => n=1;13;17;221
(1). Tìm số tự nhiên n để biểu thức \(\dfrac{2n}{n-2}\) nhận giá trị nguyên.
(2). Thực hiện phép tính: \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+\dfrac{3}{14.16}+...+\dfrac{3}{48.50}\)
Cảm ơn ạ!
(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì 2n⋮n-2
2n-4+4⋮n-2
2n-4⋮n-2⇒4⋮n-2
n-2∈Ư(4)⇒Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
n∈{3;1;4;0;6;-2}
(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+...+\dfrac{3}{48.50}\)
=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\)
=\(\dfrac{3}{25}\)
Giải:
(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì \(2n⋮n-2\)
\(2n⋮n-2\)
\(\Rightarrow2n-4+4⋮n-2\)
\(\Rightarrow4⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-2 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 |
Kết luận | loại | t/m | t/m | t/m | t/m | t/m |
Vậy \(n\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)
(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+\dfrac{3}{14.16}+...+\dfrac{3}{48.50}\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+\dfrac{2}{14.16}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\)
\(=\dfrac{3}{25}\)
Chúc bạn học tốt!
(1) Để biểu thức \(\dfrac{2n}{n-2}\) nguyên thì \(2n⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Giá trị số tự nhiên n để phép chia (-3x5+5x4-10x) chia hết cho 5xn
Giá trị số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện gì để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết?
A. n < 6
B. n = 5
C. n > 6
D. n = 6
Để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết thì
9 ≤ n + 3 n ≤ 6 n ∈ N ⇔ n ≥ 6 n ≤ 6 n ∈ N
=> n = 6
Đáp án cần chọn là: D
Bài 5.5: Tìm x: (2x-3)(x+1)+(4x\(^3\)-6x\(^2\)-6x):(-2x)=18
Bài 6.1: Tìm số tự nhiên n để: 5x\(^{n-2}\):3x\(^2\)
Bài 6.2: Tìm số tự nhiên n để đa thức x\(^{n-1}\)-3x\(^2\):2x\(^2\)
Bài 6.3: Tìm n ∈ N để phép tính chia sau là phép chia hết:
3x\(^7\)y\(^7\)-4x\(^6\)y\(^6\)-5x\(^3\)y\(^3\):(2x\(^n\)y\(^n\))
Trả lời nhanh giúp mìn nhóe!
Bài 5.5:
\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)
\(\Leftrightarrow2x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Câu 1: Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 vậy số dư của n^2016 khi chia cho 3 là ?
Câu 2: Cho hàm số y=5.x^5+10.x^4.Tập hợp các giá trị của x để y có giá trị bằng 0 là ?