Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:36

Để phương trình có nghiệm kép thì 6^2-4(m-2)=0

=>4(m-2)=36

=>m-2=9

=>m=11

=>x^2+6x+9=0

=>x=-3

Bình luận (0)
vy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 20:58

a: Khi m=0 thì (1) sẽ là x2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

b: Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\)

=>m-2=0

hay m=2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 13:34

Đáp án là A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2019 lúc 3:06

Chọn đáp án B

x 2 - 2(m + 1)x + 4m = 0

Δ' = m + 1 2  - 4m = m 2  - 2m + 1 = m - 1 2

Phương trình có nghiệm kép khi Δ'= 0 ⇔  m - 1 2  = 0 ⇔ m = 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 12:26

b)

Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi

Δ = 0 ⇔ 4 m - 1 2  = 0 ⇔ m = 1

Khi đó nghiệm kép của phương trình là:

x = (-b)/2a = 2m/2 = m = 1

Bình luận (0)
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 23:14

a: Δ=(-2m)^2-4*3*1=4m^2-12

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m^2-12=0

=>m^2=3

=>\(m=\pm\sqrt{3}\)

b: 

TH1: m=0

=>-6x-3=0

=>x=-1/2(nhận)

TH2: m<>0

Δ=(-6)^2-4*4m*(-m-3)

=36-16m(-m-3)

=36+16m^2+48m

=16m^2+48m+36

Để phương trình có nghiệm kép thì 16m^2+48m+36=0

=>m=-3/2

c: TH1: m=-2

=>-2(-2-1)x+4=0

=>6x+4=0

=>x=-2/3(nhận)

TH2: m<>-2

Δ=(2m-2)^2-4(m+2)*4

=4m^2-16m+4-16m-32

=4m^2-32m-28

Để pt có nghiệm kép thì 4m^2-32m-28=0

=>\(m=\dfrac{16\pm6\sqrt{11}}{5}\)

d: TH1: m=6

=>18x-2=0

=>x=1/9(nhận)

TH2: m<>6

Δ=(3m)^2-4*(-2)(m-6)

=9m^2+8m-48

Để pt có nghiệm kép thì 9m^2+8m-48=0

=>\(m=\dfrac{-4\pm8\sqrt{7}}{9}\)

Bình luận (0)
21.Như Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 19:41

a)thay m=1 vào pt ta có 

\(x^2+4x=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b) thay x=2 vào pt ta có: 13+m=0

<=>m=-13

thay m=-13 vào pt ta có

\(x^2+4x-12=0\)

<=>(x-2)(x+6)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)\(\)

vậy với m=-13 thì nghiệm còn lại là x=-6

c) để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)

<=>16-4m-4>0

<=>3-m>0

<=>m<3

áp dụng định lí Vi-ét ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

theo đề bài ta có \(x_1^2+x_2^2=10\)

<=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>16-2m-2=10

<=>2-m=0

<=>m=2(nhận)

vậy với m=2 thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài.

 

 

Bình luận (0)
Hyomin Park
Xem chi tiết
Ly Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:53

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:54

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

Bình luận (0)