Ứng dụng của cao su trong:
A. Săm xe
B. Lốp xe
C. Sản phẩm cách điện
D. Cả 3 đáp án trên
Cho các sản phẩm: a)lưỡi cưa/ b)áo mưa/ C)lỗi dây điện/ d) săm xe máy.sản phẩm nào tròn Kim loại đen,kim loại nàu, chất dẻo, cao su.
Kim loại đen: Lưỡi cưa
Chất dẻo: Áo mưa
Cao su: Săm xe máy
Kim loại màu: Lõi dây điện
Cho các phát biểu sau:
(a) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(b) Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc.
(d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(e) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(g) Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(b) Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc.
(d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(e) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(g) Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(a) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc.
(d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
ĐÁP ÁN C
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Căn cứ vào tính chất nào (vật lý hay hóa học) của mỗi chất mà người ta sử dụng:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Tính chất vật lý:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo..
e) Sắt: để sản xuất nam châm
f) Cao sư: làm lốp xe, ruột xe
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện
Tính chất hóa học:
c) Cồn (rượu etylic): lầm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm)
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy
g) Muối ắn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn
Căn cứ vào tính chất nào (vật lý hay hóa học) của mỗi chất mà người ta sử dụng:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Tính chất hóa học:
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
Tính chất vật lý:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Tham khảo!
a,Tại sao những ngày trời nắng không nên bơm lốp xe quá căng
b,Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
A.Săm,lốp giãn nở không đều
B.Vành xe nóng lên,nở ra,nén vào làm nổ lốp
C.Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp
D.Cả 3 nguyên nhân trên
a) Vì khi mặt trời soi xuống làm không khí trong bánh xe nở ra vì nhiệt => lốp xe căng, sự nở vì nhiệt bị ngăn cản => nổ lốp
b) Chọn đáp án C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp.
a) Những ngày trời nắng, nhiệt độ sẽ tăng nên không khí trong lốp xe sẽ nở ra, nếu bơm lốp xe quá căng thì lốp xe sẽ bị nổ.
b) Đáp án D là đáp án đúng
Trong các vật sau đây, vật nào không cách điện?
A. Đũa bằng gỗ khô B. Lược nhựa C. Nhẫn bạc D. Lốp cao su
câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh
A. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơn
B. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn
C. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơn
D. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơn
Câu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây
A. hơ nóng nút
B. hơ nóng cổ lọ
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ
D. hơ nóng đáy lọ
câu 84. vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồn những quá trình
A. bay hơi và ngưng tụ
B. nóng chảy và bay hơi
C. nóng chảy và ngưng tụ
D. bay hơi và đông đặc
câu 81. xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì
A. săm, lốp dãn nở k đều
B. vành xe nóng lên, nở ra, nén vào lm lốp nổ
C. k khí trong săm nở quá mức cho phép lm lốp nổ
D. cả 3 nguyên nhân trên
câu 55. sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản:
A. có thể gây ra lực rất lớn
B. có thể gây ra lực rất nhỏ
C. có thể gây ra lực vừa phải
D. k gây ra lực
câu 51. hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng
A. bay hơi'
B. đông đặc
C. ngưng tụ
D. nóng chảy
Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.
Đáp án C
Đáp án A
Đáp án A
76 chọn câu C; khối lượng riêng k khí nóng nhỏ hơn
77chọn câu B hơ nóng cổ lọ
84chọn câu A
81 chọn câu C
55 chọn câu A
51 câu C
tick cho mink nhé
-Tại sao để lép, lốp mô tô,lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
-Tại sao sau 1 thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn đi?