Vào những tháng cuối năm 2019 giá cả thịt lợn tăng cao đã làm cho người tiêu dùng về hàng hoá đó
A. mua nhiều hơn.
B. kích thích tiêu dùng.
C. hạn chế mua.
D. hạn chế sản xuất.
câu hỏi: 1/ cho ví dụ về chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng (giải thích)?
Bên cạnh chức năng thừa nhận và chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng, thị trường còn có chức năng
A. thực hiện.
B. kiểm tra.
C. mua - bán.
D. thông tin.
Do thực hiện lệnh giãn cách xã hội của thủ tướng chính phủ nên nguồn hàng hóa cung cấp cho thành phố hà nội bị hạn chế một số nhà kinh doanh thực hiện đầu cơ tích chữ làm khan hiến nguồn cung dẫn đến giá cả tăng cao.
Là người tiêu dùng gặp hiện tượng này em sẽ vận dụng quan hệ cung - cầu như thế nào ?
– Khi miền Trung nước ta liên tục bị lũ lụt, đồng bằng Nam Bộ bị hạn hán, xâm nhập mặn, Nhà nước đã thông qua các chính sách nhằm lặp lại cân đối cung cầu như giảm thuế, trợ cấp vốn, trợ cấp lương thực,…
– Nhưng khi có kẻ đầu cơ tích trữ hàng hóa, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người dân để nâng giá bán trục lợi thì bị nhà nước dùng pháp luật để trừng trị.
Từ tháng 10/2019 giá thịt lợn ở Việt Nam tăng đột biến. Theo nội dung quan hệ cung - cầu, giả cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất khi
A. cung nhỏ hơn cầu.
B. cung lớn hơn cầu.
C. cầu tỉ lệ thuận với cung.
D. cung bằng cầu.
Hai cửa hàng A và B đều nhập về một nhãn hàng tivi với giá như nhau. Cửa hàng A niêm yết sản phẩm đó với giá tăng 40%, nhưng lại bán với giá giảm 20%. Cửa hàng B niêm yết sản phẩm đó với giá tăng 20%, nhưng lại bán với giá giảm 5%. Biết giá niêm yết là giá bán ra mà cửa hàng đề suất với người tiêu dùng. Theo em, chọn mua tivi nào sẽ có lợi hơn? Giải thích.
chời má ở đây toàn bọn tiểu học
câu hỏi cao siêu quá kiểu đéo gì hiểu nổi?
#)Giải :
Giá niêm yết sản phẩm của cửa hàng A sau khi tăng là :
100% + 40% = 140%
Giá niêm yết sản phẩm của cửa hàng B sau khi tăng là :
100% + 20% = 120%
Giá sau khi giảm của sản phẩm của cửa hàng A là :
140% - 20% = 120%
Giá sau khi giảm của sản phẩm của cửa hàng B là :
120% - 5% = 115%
Vì giá của cửa hàng A > B là 5% => chọn mua TV ở cửa hàng B sẽ có lợi hơn
#~Will~be~Pens~#
Giảm nhu cầu mua các mặt hàng nào đó khi cung < cầu và giá cả cao. Đây là người tiêu dùng đã
A. tận dụng quan hệ cung – cầu
B. vận dụng quan hệ cung – cầu
C. tôn trọng quan hệ cung – cầu
D. xử lý quan hệ cung – cầu
Giảm nhu cầu mua các mặt hàng nào đó khi cung < cầu và giá cả cao. Đây là người tiêu dùng đã
A. tận dụng quan hệ cung – cầu.
B. vận dụng quan hệ cung – cầu.
C. tôn trọng quan hệ cung – cầu.
D. xử lý quan hệ cung – cầu.
phân xưởng sản xuất A gồm 25 công nhân,1 người làm trong 1 ngày được 40 sản phẩm.phân xưởng A nhiều hơn phân xưởng A 5 người nhưng mỗi người chỉ sản xuất được 30 sản phẩm.hỏi tổng số sản phẩm cả hai phân xưởng làm được trong 1 ngày
ngày hôm qua,thịt lợn bán được 60 nghìn đồng trên 1 kg.hôm nay giá thịt lợn đã tăng lên 5 nghìn đồng trên 1 kg so với hôm qua.quán cơm bình dân hôm qua mua 12 kg thịt,hôm nay mua 10 kg.tổng số tiền mà quán cơm phải trả là bao nhiêu
1. Sửa lại cái đề : Phân xưởng B nhiều hơn phân xưởng A 5 người ............
Tổng số sản phẩm phân xưởng A làm được trong 1 ngày là : 40 x 25 = 1000 sản phẩm
Phân xưởng B có số công nhân là : 25 + 5 = 30 công nhân
Tổng số sản phẩm phân xưởng B làm được trong 1 ngày là : 30 x 30 = 900 sản phẩm
Tổng số sản phẩm của 2 phân xưởng làm được trong 1 ngày là : 1000 + 900 = 1900 sản phẩm
2. Hôm nay giá thịt lợn bán được là : 60 000 + 5000 = 65 000đ/1kg thịt lợn
Hôm qua quán cơm mua thịt hết : 60 000 x 12 = 720 000đ
Hôm nay quán cơm mua thịt hết : 65 000 x 10 = 650 000đ
Tổng số tiền mà quán cơm phải trả là : 720 000 + 650 000 = 1 370 000đ ( Hơi nhiều -_- )
Sai thì bỏ qua -_-
Câu 31: “Khi giá cả một loại hàng hóa nào đó tăng lên thì người sản xuất nói chung sẽ tăng sản xuất mặt hàng ấy, nhưng có thể làm cho người tiêu dùng giảm nhu cầu về hàng hóa ấy”. Nhận định trên phản ánh chức năng nào của thị trường?
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thừa nhận.
D. Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật.
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.