Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
A. Hạt lạc
B. Hạt bưởi
C. Hạt sen
D. Hạt vừng
Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
A. Hạt lạc
B. Hạt bưởi
C. Hạt sen
D. Hạt vừng
Đáp án: C
Một số hạt có khả năng nảy mầm rất lâu. VD: hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn có khả năng nảy mầm – Em có biết? SGK trang 115.
Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?
A. Hạt lạc
B. Hạt bưởi
C. Hạt sen
D. Hạt vừng
Đáp án C
Trong các loại hạt trên,, hạt sen giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất
Câu 2. Loại hạt nào sau đây hay dùng phương pháp đốt hạt để kích thích hạt nảy mầm?
B. Hạt ngô.
C. Hạt lạc.
D. Hạt xoan.
A. Hạt đỗ.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 500 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa, 400 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết quả tạo nên thế hệ F1. Lấy 1 hạt ở đời F1, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat là:
A. 55%
B. 35,5%
C. 85%
D. 64,7%
Đáp án B.
Do KG aa không nảy mầm trên đất kim loại nặng.
P(hạt): 40AA : 60 Aa : 400aa
P trưởng thành (tt): 40AA : 60Aa
=>P (tt) : 0,4AA : 0,6Aa
P tự thụ.
F1(hạt) : 0,55AA : 0,3Aa : 0,15aa
Hạt F1 có khả năng nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat có KG là Aa.
Xác suất là:
0,3 : 0,85 = 35,3%
Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm.
Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
A. 36%.
B. 48%.
C.16%.
D. 25%.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Theo lý thuyết, trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp là
A. 0,57
B. 0,16
C. 0,75
D. 0,25.
Đáp án D
A : nảy mầm > a: không nảy mầm
Tỉ lệ hạt nảy mầm 6400/10000 = 0,64
→Tỉ lệ hạt không nảy mầm
aa = 1 – 1 0,64 = 0,36
QT đạt cân bằng di truyền nên
fa = √0,36 = 0,6
→ fA = 1 – 0,6 = 0,4
tỉ lệ KG : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
số hạt nảy mầm:
AA= 0 , 16 0 , 16 + 0 , 48 =25%