Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Em hãy mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.
Tác hại của một trận động đất là: nhà cửa sập sệ, xe cộ tan nát,cây cối đổ ngã, còn người chết chóc, thiệt hại cả về thể chất lẫn tinh thần.
ở hình trên (tác hại một trận động đất) em thấy nhà cửa bị sập đổ, đường sá hỗn loạn, dây điện chằng chịt, ăng ten nghiêng ngả,...
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK:
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.
Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Động đất gây sụp nhà cửa, đổ nát của cải và làm hư hại rất nhiều vật khác
Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất
Trả lời:
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK:
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.
Đã làm cho các ngôi nhà,các công ti, các tòa nhà cao tầng ,...bị sập,các cầu cống bị phá hủy và làm cho nhiều người thiệt mạng
Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất
Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa
Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất
Hãy quan sát hình bên và mô tả những gì em thấy trong bức ảnh. Theo em, những cảnh vật này thể hiện nét đặc trưng của vùng đất nào ở nước ta?
Tham khảo:
- Bức ảnh trên cho thấy: cảnh sông nước mênh mông; cây cối tốt tươi, trù phú và cuộc sống của người dân ở vùng sông nước.
- Những cảnh vật này thể hiện nét đặc trưng của vùng đất Nam Bộ ở Việt Nam
Quan sát hình 38, hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hang động.
Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
Câu 1. Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
Câu 2. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Câu 3. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.
Câu 1. Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
Trả lời:
- Nhũng khoáng sản được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mác ma) rồi được đưa lên gần mặt đất tạo thành mỏ nội sinh.
- Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích tạo thành mỏ ngoại sinh.
Câu 2. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Câu 3. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK:
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.
1.
- Nhũng khoáng sản được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mác ma) rồi được đưa lên gần mặt đất tạo thành mỏ nội sinh.
- Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích tạo thành mỏ ngoại sinh.
2.
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Hãy thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1. Viết một báo cáo ngắn để mô tả những đặc điểm chủ yếu của địa hình nơi em sinh sống.
Nhiệm vụ 2. Thu thập thông tin và hình ảnh về tác động của con người đã làm thay đổi địa hình ở địa phương em.
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1
(*) Trình bày: Mô tả đặc điểm chủ yếu của địa hình thành phố Hà Nội
- Vị trí địa lí:
+ Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông.
+ Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
- Diện tích: Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
- Địa hình Hà Nội:
+ Thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.
+ Nhờ phù sa bồi đắp, 3/4 diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác.
+ Phần diện tích đồi núi chiếm 1/4 diện tích thành phố,phần lớn thuộc các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,… với các đỉnh như: Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m...
+ Khu vực nội thành Hà Nội có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng,…
Em hãy sưu tầm thông tin mô tả về một dạng địa hình được hình thành dưới tác động của nội lực.
Núi lửa đã ngưng hoạt động Chư Đăng Ya, Gia Lai, Việt Nam
Núi Chư Đăng Ya
Núi Chư Đăng Ya thuộc địa phận xã Chư Đăng Ya, huyện Chư Păh, cách trung tâm thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) khoảng 30km về hướng đông bắc, cách điểm du lịch Biển Hồ 20 km.
Chư Đăng Ya là một ngọn núi lửa đã ngưng hoạt động hàng triệu năm, miệng núi lửa có hình phễu, cao khoảng 500m so với mực nước biển. Núi lửa Chư Đăng Ya nằm ẩn mình giữa rừng xanh đại ngàn hùng vĩ.
Đến với Chư Đăng Ya, du khách có thể chiêm ngưỡng sự thay đổi của những sắc màu rực rỡ theo từng mùa. Vào mùa khô, núi lửa Chư Đăng Ya được phủ kín màu vàng rực của hàng vạn bông dã quỳ đua nhau khoe sắc. Đặc biệt, vào tháng 11 là thời điểm hàng trăm ngàn bông hoa dã quỳ đua nhau khoe sắc, phủ vàng trên khắp các nẻo đường và đồi núi.