Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Duốc cá
B. Đinh lăng
C. Ngũ gia bì
D. Xương rồng
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Duốc cá
B. Đinh lăng
C.Ngũ gia bì
D. Xương rồng
Đáp án A
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá
thực vật nào gây lên hiện tượng nước nở hoa .Để diệt cá dữ trong đàm nuôi thủy sản người ta sử dụng loại cây nào
Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá.Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá.
ai trả lời hết cho 10 tick
Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước
C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức
Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái
Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương
1D 2D 3C và D 4 mk k bt 5 A,C,D thuộc nấm rơm là 1 loại nấm mũ còn B nấm hương thuộc họ nấm tán
Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước
C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức
Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái
Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương
trâu ơi cho tao trước 10 k rồi mày mở đề ra tao làm cho
- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thuỷ sản. Gia đình hoặc địa phương em thường sử dụng thức ăn nào khi nuôi cá, tôm hoặc động vật thuỷ sản?
- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
- Từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loại thức ăn của cá và tôm, em hãy cho biết, làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho cá, tôm.
GIUSP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
Dưới đây liệt kê một số hoạt động của con người trong thực tế sản xuất:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp;
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh;
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá;
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí;
(5) Bảo vệ các loài thiên địch;
(6) tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các hoạt động giúp nâng cao hiểu quả sử dụng hệ sinh thái: 1,3,4,5
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái .
1-Bón phân , tưới nước , diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiêp
2-Khai thác triệt để nguồn tìa nguyên tái sinh
3-Loại bỏ tảo độc , cá dữ trong hế sinh thái ao hồ nuôi tôm cá
4-Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí
5-Bảo vệ các loài thiên địch
6-Tăng cường sử dụng các hóa chất hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại
Phương án đúng
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,6
C. 2,4,5,6
D. 1,3,4,5
Đáp án D
Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hế sinh thái là: 1,3,4
Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tính cân bằng ổn định trong hệ sinh thái
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái .
1-Bón phân , tưới nước , diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiêp
2-Khai thác triệt để nguồn tìa nguyên tái sinh
3-Loại bỏ tảo độc , cá dữ trong hế sinh thái ao hồ nuôi tôm cá
4-Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí
5-Bảo vệ các loài thiên địch
6-Tăng cường sử dụng các hóa chất hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại
Phương án đúng
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,6
C. 2,4,5,6
D. 1,3,4,5
Đáp án D
Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hế sinh thái là: 1,3,4
Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tính cân bằng ổn định trong hệ sinh thái
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Phương án đúng là
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (6)
C. (2), (4), (5), (6)
D. (1), (3), (4), (5)
1) -> đúng. Vì khi tác động tích cực hệ sinh thái nông nghiệp => nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) -> sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh -> sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái -> giảm năng suất sinh học.
(3) -> đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh -> nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(4) -> đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí -> cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.
(5) -> đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch -> tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.
(6) -> sai. Khi sử dụng các chất hoá học quá nhiều -> tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích.... =>giảm hiệu qủa sử dụng của hệ sinh thái.
Vậy: D đúng
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (6)
C. (2), (4), (5), (6)
D. (1), (3), (4), (5)
Đáp án D
(1) → đúng. Vì khi tác động tích cực → hệ sinh thái nông nghiệp Þ nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) → sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh → sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái → giảm năng suất sinh học.
(3) → đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh → nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(4) → đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí → cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.
(5) → đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch → tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.
(6) → sai. Khi sử dụng các chất hóa học quá nhiều → tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích… Þ giảm hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái.