Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn F h d giữa chúng có biểu thức:
A. F h d = G m 1 m 2 r
B. F h d = G m 1 m 2 r 2
C. F h d = G m 1 + m 2 r
D. F h d = G m 1 + m 2 r 2
Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 cách nhau một khoảng r là lực hấp dẫn giữa chúng có biểu thức
A. F hd = m 1 m 2 r
B. F hd = G m 1 m 2 r 2
C. F hd = G m 1 + m 2 r 2
D. F hd = G m 1 + m 2 r
Cho 2 vật có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau 1 khoảng r thì lực hấp dẫn giữa hai vật là 1,334.10-7(N). Nếu thay đổi khoảng cách 2 vật 1 khoảng 5(m) thì lực hấp dẫn là: 5,336.10-7(N). Biết m1+ m2 = 900(kg) và m1>m2. Giá trị m2
\(F_{hd}=\dfrac{Gm_1m_2}{r^2}=1,334.10^{-7}\)
\(F_{hd}'=\dfrac{Gm_1m_2}{r'^2}=\dfrac{Gm_1m_2}{\left(r-5\right)^2}=5,336.10^{-7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_{hd}}{F_{hd}'}=\dfrac{\left(r-5\right)^2}{r^2}=\dfrac{1334}{5336}\Rightarrow r=...\left(m\right)\)
\(\Rightarrow m_1m_2=\dfrac{5,336.10^{-7}.\left(r-5\right)^2}{G}=...\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1m_2=...\\m_1+m_2=900\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=...\left(kg\right)\\m_2=...\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Hằng số G có trong SGK, bạn tự tìm
Hai quả cầu có khối lượng lần lượt m 1 = 400 g và m 2 = 200 g. Khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu là 60 m. Tại M nằm trên đường thẳng nối hai tâm của hai quả cầu có vật khối lượng m. Biết độ lớn lực hút của mi tác dụng lên m bằng 8 lần độ lớn lực hút của m 2 tác dụng lên vật m. Điểm M cách m 1
A. 40 cm.
B. 20cm.
C. 10 cm.
D. 80 cm.
Chọn đáp án B
Gọi
F h d 1 → là lực hấp dẫn giữa m 1 và m
F h d 2 → là lực hấp dẫn giữa m 2 và m.
+ Theo đề bài, ta có:
(1)
+ Từ hình vẽ ta thấy: (2)
Hai con tàu có khối lượng 4 (tấn) và 2 (tấn) đặt cách nhau một khoảng r = 400 (m) (Tính từ hai trọng tâm của hai tàu) thì lực hút giữa chúng sẽ có giá trị là:
A. 13,34. 10 - 8 N
B. 3335. 10 - 12 N
C. 13,34. 10 - 13 N
D. 3,335. 10 - 9 N
Có hai vật, vật thứ nhất có khối lượng m1 = 100 kg, vật thứ hai có khối lượng 10000 kg, cách nhau một khoảng 1 m. Vị trí mà tại đó lực hấp dẫn do hai vật tác dụng lên một vật thứ ba bằng 0 cách vật thứ nhất một khoảng
A 1/9 m
B. 1/10 m
C. 1/11 m
D. 10/11 m
Đáp án C
Gọi x là khoảng cách từ vật thứ nhất đến vị trí tại mà tại đó lực hấp dẫn do hai vật tác dụng lên vật m3 bất kỳ bằng 0
Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau và bằng 2m, cách nhau 20 m hấp dẫn nhau một lực F 1 . Hai vật C, D có khối lượng bằng nhau và bằng m 3 , cách nhau 15 m hấp dẫn nhau một lực F 2 . Như vậy
A. F 1 = 3 / 4 F 2
B. F 1 = 3 / 2 F 2
C. F 1 = 3 / 2 F 2
D. F 1 = 9 / 16 F 2
Chọn đáp án A
+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật A và B:
+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật C và D:
Ai giúp mình bài Vật Lí với: Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là Δl 1 = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m 2 = 2m 1 , m 3 = 3 1 m 1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
Câu 12. Hai vật có thể coi là chất điểm có khối lượng m1, m2 khoảng cách giữa chúng là r. Nếu m1, m2
tăng lên gấp 2 lần và r tăng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. tăng 8 lần B. tăng 2 lần C. tăng 16 lần D. không đổi
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
A. 10 N; 1,5 m.
B. 10 N; 15 m.
C. 0,lN;15m.
D. 1 N; 1,5 m.