Những câu hỏi liên quan
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 12 2021 lúc 8:47

C. Một vật chuyển động thẳng đều nếu không có lực nào tác dụng lên nó, hoặc hợp lực tác dụng lên nóbằng 0.

Bình luận (0)
Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 8:47

C

Bình luận (0)
Minh Anh
3 tháng 12 2021 lúc 8:48

c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 12:15

Chọn C.

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 17:26

Chọn C.

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 6:29

Chọn C.

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2017 lúc 4:49

Chọn B.

Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F →  có giá song song với trục quay thì khồng làm vật thực hiện chuyển động quay được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 14:21

Chọn B.

Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực  F ⇀ có giá song song với trục quay thì không làm vật thực hiện chuyển động quay được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 2:25

Chọn C.

Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F= m.a + Fmst = 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 17:34

Chọn C.

Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g

⟹ F k = m.a + F m s t

= 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 4:11

Chọn B.

Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị bằng 0.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 2:18

Chọn B.          

Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị bằng 0.

Bình luận (0)