Chọn B.
Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F → có giá song song với trục quay thì khồng làm vật thực hiện chuyển động quay được.
Chọn B.
Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F → có giá song song với trục quay thì khồng làm vật thực hiện chuyển động quay được.
Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F ⇀ . Tình huống nào sau đây, vật sẽ không thực hiện chuyển động quay?
A. Giá của lực đi qua trọng tâm của vật
B. Giá của lực song song với trục quay
C. Giá của lực đi qua trục quay.
D. Cả B và C đều đúng.
Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào?
A. Không đổi.
B. Bằng 0
C. Xác định theo quy tắc hình bình hành
D. Bất kì (khác 0)
Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào?
A. Không đổi.
B. Bằng 0.
C. Xác định theo quy tắc hình bình hành.
D. Bất kì (khác 0).
Một cái thước A B = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 12 N
C. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 8 N
C. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 5 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N
Một khung ABC có dạng một tam giác đều, có cạnh bằng ℓ, nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn F nằm trong mặt phẳng nằm ngang và song song với cạnh BC, vào điểm A của khung. Momen của lực đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là
A. F.ℓ.
B. F.ℓ/2.
C. F l 3
D. F l 3 2
Một khung ABC có dạng một tam giác đều, có cạnh bằng ℓ, nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn F nằm trong mặt phẳng nằm ngang và song song với cạnh BC, vào điểm A của khung. Momen của lực F đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là
A. F . l
B. F . l / 2
C. F . l 3
D. F . l 3 / 2