Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 15:18

Chọn C.          

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 8:25

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 16:31

Chọn B

Ba lực có giá đi qua trọng tâm của vật ⇒ vật chuyển động tịnh tiến.

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 12 2021 lúc 8:47

C. Một vật chuyển động thẳng đều nếu không có lực nào tác dụng lên nó, hoặc hợp lực tác dụng lên nóbằng 0.

Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 8:47

C

Minh Anh
3 tháng 12 2021 lúc 8:48

c

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2017 lúc 4:49

Chọn B.

Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F →  có giá song song với trục quay thì khồng làm vật thực hiện chuyển động quay được.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 14:21

Chọn B.

Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực  F ⇀ có giá song song với trục quay thì không làm vật thực hiện chuyển động quay được.

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 12 2021 lúc 8:39

B

Giang シ)
3 tháng 12 2021 lúc 8:39

a

Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 8:39

B

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 8:30

C

Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 8:31

C

Giang シ)
3 tháng 12 2021 lúc 8:31

c

Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 3 2017 lúc 14:42

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.