Những câu hỏi liên quan
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
22 tháng 2 2020 lúc 15:46

Ta có: n2 + 3 chia hết cho n - 1

\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:05

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

bade siêu quậy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 4 2016 lúc 7:39

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=1-\frac{13}{n+3}\)

Để \(n^2+3n-13\) chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3 hay n+3 là ước của 13

=> n+3={-13; -1; 1; 13} => n={-16; -4; -2; 10}

Phương Chị
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 20:50

a) ta có: n+1=n-4+5

Để n+1 chia hết cho n-4 thì n-4+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

Vì n nguyên => n-4 nguyên => n-4 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-4-5-115
n-1359

b) ta có n-2=n+5-7

Để n-2 chia hết cho n+5 thì n+5-7 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

Vì n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n+5-7-117
n-12-6-42
Khách vãng lai đã xóa
Phương Chị
7 tháng 3 2020 lúc 21:25

cảm ơn anhdun nhìu

Khách vãng lai đã xóa
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
15 tháng 2 2019 lúc 19:41

\(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy.......................................

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đặng Nhất Thanh
21 tháng 2 2016 lúc 20:03

a) n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) chia hết cho n + 3

Nên 13 chia hết cho n + 3

Tự tìm nhé!

anh
21 tháng 2 2016 lúc 20:04

chịu.bo tay.com
 

Trang
21 tháng 2 2016 lúc 20:08

mk chỉ biết làm phần a thôi

a) ta có: n2+3n-13 chia hết cho n+3

n(n+3) -13 chia hết cho n+3

ta thấy n(n+3) chia hết cho n+3 => 13 cũng phải chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(13)={ 1;13;-1;-13}

n+3113-1-13
n-210-4-16
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 13:48

n+ 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Vì n.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 13 chia hết cho n + 3

=> \(n+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

Hồ Thu Giang
24 tháng 7 2016 lúc 13:48

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Vì n + 3 chia hết cho n + 3

=> -13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(-13)

=> n + 3 thuộc {-13; -1; 1; 13}

=> n thuộc {-16; -4; -2; 10}

Rin Ngốc Ko Tên
24 tháng 7 2016 lúc 13:49

n2+3n-13 chia hết cho n+3

=> n.(n+3) -13 chia hết cho n+3

=> 13 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư( 13) = { -13;-1;1;13}

Vì n E Z nên n = { -16; -4; -2; 10 }

Vậy n = -16;-4;-2;10