Cho phản ứng sau: C r I 3 + C l 2 + K O H → K 2 C r O 4 + K I O 4 + K C l + H 2 O
Sau khi cân bằng phản ứng, tổng hệ số (các số nguyên tố cùng nhau) của các chất ban đầu bằng
A. 90
B. 93
C. 92
D. 94
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giúp các cau
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giiusop nhe mn
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
29. Có thể điều chế NH3 (k) ở điều kiện chuẩn theo các phản ứng sau hay không:
NH4Cl (r) +NaOH (r) → NaCl (r) +H2O (k) + NH3 (k)
Cho biết: NH4Cl (r) NaOH (r) NaCl (r) H2O (k) NH3 (k)
(kcal/mol) −75,38 −102,3 −98,6 −57,8 −11
S_298^(o )(cal/mol) 22,60 15,30 17,40 45,13 45,97
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng .
28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C.
a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so sánh thương số phản ứng QC với hằng số cân bằng KC)
b) Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
29. Có thể điều chế NH3 (k) ở điều kiện chuẩn theo các phản ứng sau hay không:
NH4Cl (r) +NaOH (r) → NaCl (r) +H2O (k) + NH3 (k)
Cho biết:
NH4Cl (r) NaOH (r) NaCl (r) H2O (k) NH3 (k)
Δ(kcal/mol) −75,38 −102,3 −98,6 −57,8 −11
(cal/mol) 22,60 15,30 17,40 45,13 45,97
Cho sơ đồ của các phản ứng sau :
a) Cr+O2−−−>Cr2O3
b) Fe+Br2−−−>FeBr3
Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
giúp em vs chị Lê Mỹ Linh
4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3
tỉ lệ 4:3:2
2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3
tỉ lệ 2:3:2
a)4Cr+3O2----->2Cr2O3
Tỉ lệ 4:3:2
b)2Fe+3Br2----->2FeBr3
Tỉ lệ 2:3:2
Chúc bạn học tốt
1. Lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
b) P + O2 --t0--> P2O5
c) KMnO4 ---t0---> K2MO4 + MnO2 + O2
d) Na2O + H2O -----> NaOH
2. Đốt 57,6g bột đồng trong 8,96 lít khí oxi ở đktc
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng lượng các sả phẩm
3. Oxit của nguyên tố R hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết Oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
GIÚP MIK VỚI, KO LÀM HẾT CX ĐC NHÉ. MIK CẢM ƠN ! <3
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
1.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
⇒ phản ứng thế
4P + 5O2 →2P2O5
⇒phản ứng hóa hợp
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ phản ứng phân hủy
Na2O + H2O → 2NaOH
⇒ phản ứng hóa hợp
BÀI TẬP: Cho các phản ứng hóa học sau, hãy cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, đâu là phản ứng phân hủy.
a. Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS
b. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
c. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl
d. 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
e. K2O + CO2 → K2CO3
a,e là pứ hoá hợp
b,d là pứ phân huỷ
c là pứ trao đổi
Nhầm tí :) pứ (c) là pứ trao đổi nhé!! Do sinh ra là thõa mãn đk có khí hoặc kết tủa!
(a);(e) là pứ hóa hợp
(b);(d) là pứ phàn hủy
(c) là pứ thế
Giúp em với. BỒI DƯỠNG HS GIỎI HÓA 8
Cho phản ứng sau: R+ Cl2 ➝ RCl3
Biết rằng để phản ứng hết với 10,8g R cần phải dùng hết 13,44 lít khí Clo
a/ Xác định R?
b/ Nếu đốt 10,8g R nói trên trong bình chứa V lít khí Oxi. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta cho toàn bộ chất rắn thu được thu được sau phản ứng vào lượng dư axit Clohidric HCl thì thấy có 3,36 lít khí hidro sinh ra.
Hãy tính V và khối lượng axit đã tham gia phản ứng? Biết rằng oxit bazo tác dụng với axit tạo ra muối và nước
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng.
28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C. a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so sánh thương số phản ứng QC với hằng số cân bằng KC) b) Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng.