1 Bóng đèn có KL m=200 được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng 1 sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng a) Biểu diễn lực tác dụng lên bóng đèn b) Tính độ lớn lực căng
1 Bóng đèn có KL m=200 được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng 1 sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng a) Biểu diễn lực tác dụng lên bóng đèn b) Tính độ lớn lực căng
Bài 10. Một bóng treo trần khối lượng 2 kg được treo vào một sợi dây không dãn. Giả sử khối lượng của sợi dây là không đáng kể. Lấy g = 10m/s2
a)Xác định lực căng của dây khi cân bằng.
b)Xác định lực của trần nhà giữ sợi dây.
$a.$ Các lực tác dụng lên bóng đèn: Trọng lực, Lực căng dây
Trọng lượng của bóng đèn là:
$P = m.g = 2.10 = 20 (N)$
Để trạng thái cân bằng, Trọng lực tác dụng lên vật phải cân bằng với lực căng dây. Do đó, độ lớn của lực căng dây là $T = 20N$
$b.$ Các lực tác dụng lên dây: Lực kéo của bóng đèn, lực giữ từ mặt tường
Lực kéo của bóng đèn với lực căng dây là cặp lực trực đối, nên lực kéo của bóng đèn có độ lớn $F = 20 N$
Dây cũng ở trạng thái cân bằng, nên lực giữ từ mặt tường có độ lớn $F' = 20N$.
Một ngọn đèn có khối lượng 1,4kg được treo dưới trên nhà bằng một sợi dây. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 15N.
a) Có thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây không? Nếu được, lực căng dây lúc đó bằng bao nhiêu?
b) Người ta treo ngọn đèn này bằng cách khác: Luồng sợi dây qua một cái móc và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà như hình 65. Hai nửa sợi dây có chiều dài bằng nhau và làm với nhau một góc bằng 60°. Hỏi cách làm này có lợi cho sức bền của sợi dây hay không? Hãy giải thích.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 100g treo vào trần nhà bằng một sợi dây dài 1m, ở nới có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật nặng lệch một góc 300 rồi buông nhẹ. Tốc độ và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 100 là:
A. 1,620 m/s; 0,586 N.
B. 1,243 m/s; 1,243 N.
C. 1,526 m/s; 1,198 N.
D. 1,079 m/s; 0,616 N.
Một quả cầu có khối lượng m = 0,1 g mang điện tích được treo bằng một sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 , lấy g = 10 m/ s 2 . Tính
a. Độ lớn của cường độ điện trường
b. Tính lực căng dây
Một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 1 g mang điện tích q dương, được treo vào sợi dây mảnh cách điện. Quả cầu nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ điện trường E = 2000 V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Hỏi lực căng sợi dây và điện tích quả cầu bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2
Quả cầu cân bằng khi: P → + T → + F → = 0 → Vì q > 0 → F → ↑ ↑ E →
Ta có: P = m g = 10 - 3 . 10 = 0 , 01 N
Lực căng dây: cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N
Lực điện:
tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C
Một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 1 g mang điện tích q dương, được treo vào sợi dây mảnh cách điện. Quả cầu nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ điện trường E = 2000 V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 . Hỏi lực căng sợi dây và điện tích quả cầu bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2
Quả cầu cân bằng khi: P → + T → + F → = 0 →
Vì q > 0 → F → ↑ ↑ E →
Ta có: P = m g = 10 - 3 . 10 = 0 , 01 N
Lực căng dây: cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N
Lực điện: tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 100 g treo vào trần nhà bằng một sợi dây dài 1m, ở nới có gia tốc trọng trường g = 9 , 8 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật nặng lệch một góc 30 ° rồi buông nhẹ. Tốc độ và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 10 ° là:
A. 1,620 m/s; 0,586 N
B. 1,243 m/s; 1,243 N
C. 1,526 m/s; 1,198 N
D. 1,079 m/s; 0,616 N
Đáp án C
Tốc độ và lực căng dây tại vị trí có góc lệch α
v = 2 g l cos α - cos α 0 = 1 , 52 m . s - 1 T = m g 3 cos α - 2 cos α 0 = 1 , 198 N
Treo một thanh đồng có chiều dài l = 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng một góc α = 60o. Lấy g = 9,8 m/ s 2 , lực căng của dây bằng
A. 1,96 N.
B. 2,06 N.
C. 1,69 N.
D. 2,6 N.
Đáp án A
Các lực tác dụng lên thanh là P → , F → , T → .
Theo định luật II Niu - tơn: P → + F → + 2 T → = 0 →
Chiếu theo phương trọng lực ta có: 2 Tcosα = P
⇒ T = P 2 cosα = 0 , 2 .9 , 8 2 cos 60 ° = 1 , 96 N .
Treo một thanh đồng có chiều dài l = 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng một góc α = 60 ° . Lấy g = 9,8 m / s 2 , lực căng của dây bằng
A. 1,96 N.
B. 2,06 N.
C. 1,69 N.
D. 2,6 N.
Đáp án A
Các lực tác dụng lên thanh là P → , F → , T → .
Theo định luật II Niu - tơn: P → + F → + 2 T → = 0 →
Chiếu theo phương trọng lực ta có: 2 T cos α = P
⇒ T = P 2 cos α = 0 , 2.9 , 8 2 cos 60 ° = 1 , 96 N .