Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x+ 4y- 70= 0 là :
A. n → (2; 4)
B. n → (2; -4)
C. n → ( 4; 70)
D. n → (-2; -70)
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x - 3y + 6 = 0 là:
A. n → = ( 2 ; - 3 )
B. n → = ( 2 ; 3 )
C. n → = ( 3 ; 2 )
D. n → = ( - 3 ; 2 )
Chọn A.
Đường thẳng 2x - 3y + 6 = 0 có VTPT là
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x- 3y+ 4= 0 là:
A. (2; 3)
B. (4; -6)
C. ( 4; 6)
D. (3; 2)
Chọn B.
Đường thẳng đã cho có VTPT là nên cũng là VTPT của đường thẳng đã cho (đây là 2 vecto cùng phương)
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → ( - 4; 0). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?
A.( 2; 0)
B. ( -1; 0)
C. ( -4; -4)
D. (0; 1/2)
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; -2) và B(2 ; -6)
A. (2; 3)
B. (4; - 3)
C. ( 2; -1)
D. (2; 4)
Ta có đây là 1 VTCP của đường thẳng đã cho.
Suy ra đường thẳng đã cho có 1 VTPT là ( 4; -2)
Lại có vecto cùng phương với VTPt trên nên vecto cũng là 1 VTPT của đường thẳng đã cho.
Chọn C.
Đường thẳng (d) có phương trình là 2x+ 3y- 6= 0. Đường thẳng vuông góc với (d) có một vectơ pháp tuyến là:
A. (3; 2)
B. (2; -3)
C. (2; 3)
D.(3; -2)
Chọn D
Đường thẳng (d) có VTPT là (2;3) và VTCP là (3; -2)
Do đường thẳng (d) và ∆ vuông góc với nhau nên đường thẳng ∆ nhận VTCP của đường thẳng (d) làm VTPT.
Do đó đường thẳng ∆ có VTPT là (3; -2) .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 4y + 7 = 0.
Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. (2;-4;7)
B. (1;-2;0)
C. (2;4;0)
D. (-3;2;-1)
Trong không gian (Oxyz) một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) 2x-4y+3=0
A. (-1;2;-3)
B. (1;-2;0)
C. (-2;1;0)
D. (2;-4;3)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
A nhé
hihhihihiihihihhiihhiihihihih
Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d : a x + b y + c = 0 , a 2 + b 2 ≠ 0 . Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?
A. n → = a ; - b
B. n → = b ; a
C. n → = b ; - a
D. n → = a ; b
Chọn D.
Ta có một vecto pháp tuyến của đường thẳng d là n → = a ; b