Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: H 2 S , HCl , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , dung dịch có nồng độ H+ lớn nhất là
A. H 2 SO 4
B. H 2 S
C. HCl
D. H 3 PO 4
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L: (1) axit α-aminopropionic, (2) axit propionic, (3) propylamin, (4) axit malonic. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. (4), (2), (1), (3)
B. (2), (4), (3), (1)
C. (1), (2), (3), (4).
D. (3), (4), (1), (2)
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).
Giúp mik giải mẫu 2 bài 1) tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl khi trong dd có [H+] = 0.02M 2) Tính nồng độ mol /lit của dung dịch NaCl trong dung dịch [Na+]=0.3M
1) Dung dịch HCl gồm các ion H+ và Cl-
\(n_{H^+}=n_{HCl}\)
=> \(\left[H^+\right]=CM_{HCl}=0,02M\)
2) Dung dịch NaCl gồm các ion Na+ và Cl-
\(n_{Na^+}=n_{NaCl}\)
=> \(\left[Na^+\right]=CM_{NaCl}=0,3M\)
Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a) 2 mol đường trong 500ml dung dịch đường b) 14.2gam Na2SO4 trong 200ml dung dịch Na2SO4 c) 36.5gam HCL trong 21 dung dịch HCL Na=23 S=32 O=16 CL=15 H=1
H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
A. [H+]H2SO4> [H+]HNO2> [H+]HNO3
B. [H+]H2SO4> [H+]HNO3>[H+]HNO2
C. [H+]HNO3>[H+]HNO2>[H+]H2SO4
D. [H+]HNO2>[H+]HNO3> [H+]H2SO4
Đáp án B
H2SO4 → 2H++ SO42-
x M 2x M
HNO3→ H++ NO3-
x M xM
HNO2 ⇌H++ NO2-
< x M
Có 200ml dung dịch HCl 0,2M
a. Để trung hòa dung dịch axit này cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M . Tính nồng độ mol của muối sinh ra
b. trung hòa dung dịch axit trên bằng dung dịch Ca(OH)2 5% . Tính m dung dịch Ca(OH)2 cần dùng và C% của muối sau phản ứng ( giat thiết D của dung dịch HCl là 1g/mol )
a)Phương Trình Hóa Học :
HCl + NaOH → NaCl + H2O
nHCl = 0,04 (mol) = nNaOH = nNaCl
=>VddNaOH = 0,04/0,1 = 0,4 (l) = 400 (ml)
Vdd = VddNaOH + VddHCl = 0,6 (l)
=>CM ≈ 0,067 (M)
b) 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O
nCa(OH)2 = nCaCl2 = (1/2)nHCl = 0,02 (mol)
(Nồng độ phần trăm = 25% ????)
mCa(OH)2 = 1,48 (g)
=>mdd(Ca(OH)2) = 5,92 (g)
mddHCl = 220 (g)
=>mdd = 225,92 (g)
mCaCl2 = 2,22 (g)
=>%mCaCl2 ≈ 0,98%
Tính nồng độ mol cuả 250 ml dung dịch axit HCl có hòa tan 3,6 gam HCl
$n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol$
$=>C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M$
Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol: HCl, CH3COOH, H2SO4, NH3. Dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl.
B. NH3.
C. CH3COOH.
D. H2SO4.
Cho 2,4(g) kim loại Mg phản ứng với 250 ml dung dịch axit HCl 1M.
a,tính thể tích khí H2 thu đc(đktc)
b,tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng
(cho:Mg=24,H=1,Cl=35,5)
a. nMg =\(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol , nHCl = 1.0,25 = 0,25 mol
Ta có pt phản ứng : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Theo phương trình : 1 2 1 1 ( mol)
Tức cứ 1 mol Mg sẽ phản ứng vừa đủ với 2 mol HCl , nên 0,1 mol Mg sẽ phản ứng hết với 0,2 mol HCl mà
Theo đề bài : 0,1 0.25 (mol)
Vậy Mg phản ứng hết và HCl dư = 0,25-0,2 = 0,05 ( mol)
nH2 = nMg = 0,1 mol .
==> V H2(đktc) = n .22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b. Các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm :\(\left\{{}\begin{matrix}HCldư=0,05mol\\MgCl2=0,1mol\end{matrix}\right.\)
Thể tích của dung dịch là 250ml = 0,25 lít
CM HCl = \(\dfrac{n}{v}\)= \(\dfrac{0,05}{0,25}\)= 0,2 ( mol/l)
CM MgCl2 = \(\dfrac{n}{v}\)=\(\dfrac{0,1}{0,25}\)= 0,4 ( mol/l)