Một ô tô khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v 0 , thì người lái xe hãm gấp. Bánh xe trượt trên đường một đoạn s thì dừng lại. Nếu khối lượng của xe là 2m thì quãng đường xe trượt sẽ là bao nhiêu?
A. s 2 .
B. s.
C. s 4 .
D. 2s.
Một ô tô khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v 0 , thì người lái xe hãm gấp. Bánh xe trượt trên đường một đoạn s thì dừng lại. Nếu khối lượng của xe là 2m thì quãng đường xe trượt sẽ là bao nhiêu?
A. s 2 .
B. s.
C. s 4 .
D. 2s.
Có : \(\Delta W\)đ \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)
- Theo định lý biến thiên động năng :
\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)
\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)
Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .
Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h trên mặt phẳng ngang thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải hãm phanh, lực hãm trung bình có độ lớn tối thiểu bằng
A. 1260N
B. 1250N
C. 1620N
D. 1520N
Trọng lực P, phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng 0)
Để không rơi xuống hố thì vật phải dừng lại trước hố tức là đi quãng đường
Từ (1) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Vậy lực hãm trung bình có độ lớn tối thiếu bằng Fc = 1250N
Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều có đồ thị vận tốc theo thời gian như sau:
Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là:
A. 50m
B. 10m
C. 11m
D. 25m
Một xe điện đang chạy với vận tốc v 0 = 36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g = 9,8m/ s 2 .
A. 25,51m
B. 20,25m
C. 16,8m
D. 16,67m
- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:
+ Trọng lực: P →
+ Lực của đường ray: Q →
+ Lực ma sát trượt: F → m s t
- Theo định luật II Niutơn:
P → + Q → + F → m s t = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → m s t = m a → (*)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2
- Quãng đường xe đi thêm được:
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m
Đáp án: A
một người đi xe đạp trên một quãng đường nằm ngang với vận tốc không đổi v0. Tới 1 quãng đường dốc dài 150m. Người đó xuống dốc với gia tốc 0,14m/s2 và tới chân dốc thì cho xe đi trên quãng đường nằm ngang chuyển động đều với gia tốc = 0,06m/s2.
tính quãng đường người đó đi được từ đỉnh dốc tời khi xe có tốc độ = v0.
Từ đỉnh quãng đường dốc đến chân dốc:
v2 - v02 = 2as(a)
Từ chân quãng đường dốc đến khi tiếp tục chuyển động với v0:
v02 - v2 = 2.a'.s'
<=> - (v2 - v02) = 2.a'.s'
<=> v2 - v02 = - 2.a'.s' (b)
Từ (a) và (b)
=> 2.a.s = - 2.a'.s'
=> 2.0,4.150 = - 2.- 0,06.s'
=> s' = 350m
Quãng đường từ đỉnh quãng đường dốc đến khi xe đạp có vận tốc v0 là:
s'' = s + s' = 150 + 350 = 500m
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng của cả xe và người là 45kg đang chuyển động đều với vận tốc 18km/h thì nhìn thấy một vũng nước sâu cách 8m. Để không rơi vào vũng nước thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. 70,3N
B. 113,9N
C. 1822,5N
D. 140,6N
⦁ Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3,18vòng/s và không trượt trên đường. Vận tốc của xe đạp là:
A. 18km/h B. 20km/h C. 15km/h D. 12km/h
Chọn A.
\(f=\dfrac{1}{T}\Rightarrow T=\dfrac{1}{3,18}\)
\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{3,18}}=\dfrac{159}{25}\pi\)
\(v=\omega\cdot r=\dfrac{159}{25}\pi\cdot0,25=\dfrac{159}{100}\pi\) (m/s)=17,98km/h\(\approx\)18km/h
Đổi :25 cm=0,25 m
Vận tốc của xe đạp là:
\(v=2\pi\cdot f\cdot r=2\pi\cdot3,18\cdot0,25=1,59\pi\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s
Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s
1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)
2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên
Fms = Fh
Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô
Cho mình hỏi :Ví dụ xe đang chuyển động với vận tốc v0 thì hãm phanh rồi sau một thời gian xe dừng lại .Vậy hãm phanh như thế nào ? Đạp giữ phanh hay đạp phanh 1 lần duy nhất rồi thả hay khác ạ .
Câu hỏi của bạn thì khá thực tế
Nhưng khái niệm hãm phanh trong Vật lý ý là giảm tốc độ 1 cách đều đặn
Theo ý kiến riêng mình là đạp giữ phanh